Các ựặc trưng tập ựoàn kinh tế nhà nước

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Tăng cường hoạt động giám sát của Quốc hội đối với các tập đoàn kinh tế nhà nước (Trang 48 - 50)

Nghiên cứu các quy ựịnh của pháp luật và thực tiễn hoạt ựộng của các tập ựoàn kinh tế trên thế giới và của các tập ựoàn kinh tế nhà nước, có thể thấy một số ựặc trưng như sau[20,45]:

Thứ nhất,TđKT ựược hình thành dựa trên nguyên tắc tự nguyện tham gia của các doanh nghiệp thành viên. Nếu xét từ khắa cạnh kinh tế thì việc các doanh nghiệp gia nhập tập ựoàn là do sức ép của sự cạnh tranh hoặc những lý do kinh tế khác, nhưng nếu xét từ góc ựộ pháp lý thì sự tham gia của các thành viên vào tập ựoàn kinh tế phải dựa trên cơ sở là tự nguyện, tự do ý chắ của các doanh nghiệp. Do ựó, trong một chừng mực nhất ựịnh, có thể coi TđKT như một hiệp hội của các doanh nghiệp thành viên.

Thứ hai, TđKT là tổ hợp các doanh nghiệp liên kết với nhau chủ yếu về ựầu tư vốn. Bên cạnh ựó, các doanh nghiệp trong TđKT còn có những mối quan hệ khác như quan hệ về công nghệ, thị trường, nguồn nhân lực, cung ứng nguyên liệu, thương hiệụ.. Công ty mẹ - công ty con là mô hình liên kết ựược áp dụng phổ biến trong các TđKT.

Thứ ba, là ựặc ựiểm về quan hệ sở hữu của tập ựoàn kinh tế. Tập ựoàn kinh tế là thực thể ựa sở hữu, nhiều chủ sở hữu hoặc sở hữu gia ựình, hoặc cũng có thể chỉ

là một chủ ở công ty mẹ. Nếu là nhiều chủ sở hữu, thì các công ty mẹ thường ựược tổ chức dưới hình thức công ty cổ phần ựể có thể thuận lợi trong việc huy ựộng vốn, tăng năng lực cạnh tranh, v.v... Vốn sở hữu có thể ựược hình thành bằng nhiều phương thức khác nhau, chẳng hạn cổ phần của các thành viên theo luật ựịnh ở các nước châu Âu, hình thức gia ựình tại Nhật Bản, và Chaebol Hàn Quốc.

Thứ tư, trong tập ựoàn kinh tế có sự tham gia của nhiều doanh nghiệp thành viên, trong ựó, công ty mẹ thường nắm giữ cổ phần chi phối, còn các công ty con tham gia nắm giữ một tỷ lệ cổ phần nhất ựịnh.

Thứ năm, tập ựoàn kinh tế ựược tổ chức theo nhiều mô hình, với nhiều tầng nấc khác nhaụ Mối quan hệ giữa công ty mẹ và các doanh nghiệp thành viên ở các tầng nấc khác nhau cũng không giống nhau, phụ thuộc vào mối liên kết giữa chúng. Tuy nhiên, công ty mẹ luôn ựóng vai trò chi phối ựối với các công ty con về tài chắnh và chiến lược phát triển. đồng thời, công ty mẹ cũng giữ vai trò chủ trì, phối hợp các doanh nghiệp thành viên trong những hoạt ựộng vì lợi ắch chung, như: nghiên cứu thị trường, tổ chức phân phối sản phẩm, ựiều hòa, huy ựộng vốn, nguồn nhân lực... Công ty mẹ trong tập ựoàn có hai chức năng, một là trực tiếp sản xuất, kinh doanh; hai là ựầu tư tài chắnh vào các doanh nghiệp nhằm mục ựắch tìm kiếm lợi nhuận tối ựa trong kinh doanh.

Thứ sáu, tập ựoàn kinh tế thường kinh doanh ựa ngành, có thị trường rất lớn. Thông thường các tập ựoàn kinh tế hoạt ựộng trong những lĩnh vực then chốt và có tầm ảnh hưởng lớn ựến nền kinh tế ựất nước.

Thứ bảy, tập ựoàn không có tư cách pháp nhân, trong khi các doanh nghiệp thành viên ựều là những pháp nhân ựộc lập. Do ựó, tập ựoàn kinh tế không phải ựăng ký kinh doanh và chỉ nắm một số hoạt ựộng quan trọng, chủ yếụ Tập ựoàn kinh tế không phải chịu trách nhiệm liên ựới về những trách nhiệm và nghĩa vụ của các doanh nghiệp thành viên. Trong khi ựó, mỗi doanh nghiệp thành viên ựều ựược thành lập và ựăng ký theo quy ựịnh của pháp luật, phải chủ ựộng trong hoạt ựộng kinh doanh và tự chịu trách nhiệm dân sự trong giới hạn phần vốn của mình.

Ngoài những ựặc ựiểm của TđKT như ựã nêu ở trên, TđKTNN còn có một số ựặc ựiểm riêng biệt như sau:

Một là, các tập ựoàn kinh tế nhà nước hiện nay ựều ựược thành lập trên cơ sở một quyết ựịnh hành chắnh trong quá trình ựổi mới, sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước, mà không chủ yếu dựa vào sự tự nguyện tham gia của các doanh nghiệp thành viên. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt ựộng, một số tập ựoàn kinh tế nhà nước ựã kết nạp thêm thành viên theo nguyên tắc tự nguyện của doanh nghiệp gia nhập tập ựoàn.

Hai là, công ty mẹ trong tập ựoàn kinh tế nhà nước là doanh nghiệp nhà nước, do nhà nước nắm giữ 100% vốn ựiều lệ. Khi mới ựược hình thành thì các công ty mẹ trong tập ựoàn kinh tế nhà nước ựược tổ chức chủ yếu dưới hai hình thức tập ựoàn và tổng công tỵ Sau thời gian hoạt ựộng do những mô hình này ựã bộc lộ những nhược ựiểm nhất ựịnh nên nhà nước ựã chuyển ựổi hình thức pháp lý của các công ty mẹ trong tập ựoàn theo hai hướng. Hướng chủ yếu áp dụng ựối với phần lớn các công ty mẹ trong tập ựoàn kinh tế và tổng công ty là chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do nhà nước làm chủ sở hữụ Hướng thứ hai là tiếp tục thực hiện chủ trương cổ phần hóa các công ty mẹ trong một số tập ựoàn kinh tế nhà nước nhưng nhà nước vẫn nắm giữ cổ phần chi phối trong công ty mẹ.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Tăng cường hoạt động giám sát của Quốc hội đối với các tập đoàn kinh tế nhà nước (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)