Theo Luật tư nhân hóa năm 1993, vào năm 2004 công ty mẹ trong Tập ựoàn điện lực Pháp (EDF) ựã chuyển sang mô hình công ty cổ phần. Trên thị trường, EDF chiếm tới 85% công suất phát ựiện, ựộc quyền toàn bộ trong lĩnh vực truyền tải và phân phối ựiện[70].
Hoạt ựộng của EDF chịu sự giám sát bởi nhiều văn bản khác nhau nhưng có hai ựạo luật quan trọng nhất, quy ựịnh cụ thể ựối với các hoạt ựộng của EDF làg Luật Công ty và Luật Cung cấp dịch vụ công. Bên cạnh hoạt ựộng quản lý giám sát và Hội ựồng giám ựốc, EDF còn chịu sự giám sát từ bên ngoài của các cơ quan như tài chắnh, ngân sách, cơ quan giám sát kinh tế tài chắnh...
Cơ quan giám sát kinh tế và tài chắnh có chức năng thực hiện giám sát tình hình tài chắnh và quản lý của EDF; kiểm tra các hoạt ựộng mua sắm công; phân tắch
và tư vấn các rủi ro có thể xảy ra ựối với EDF; cử ựại diện vào Hội ựồng giám sát của EDF... Cơ quan giám sát này có quyền tham gia các cuộc họp của Hội ựồng giám sát, Hội ựồng giám ựốc với tư cách một tư vấn. để thực hiện việc giám sát thì công cụ ựược sử dụng là một hợp ựồng giữa nhà nước với EDF, trong ựó xác ựịnh nội dung giám sát về tài chắnh và giám sát về kỹ thuật từ các cơ quan nhà nước. điểm cốt lõi của hợp ựồng này là trách nhiệm cung ứng sản phẩm công ắch (ựiện). Trước ựâỵ trong nội dung hợp ựồng có cả cam kết về ựầu tư, tăng vốn từ cả hai phắa ựể ựạt mục tiêu ựề ra (hợp ựồng mục tiêu). Các hợp ựồng thường xuyên ựược rà soát, ựổi mới theo hướng DNNN ngày càng phải ựối mặt với cạnh tranh và mở cửa thị trường.
Nhằm mục tiêu giám sát và ựiều tiết ựối với lĩnh vực ựộc quyền trong khâu chuyển tải và phân phối ựiện, Quốc hội Pháp ựã thành lập cơ quan ựiều tiết quốc gia (CRE) ựộc lập với Chắnh phủ (nhằm tránh mâu thuẫn giữa vai trò sở hữu và ựiều hành). Cơ quan ựiều tiết quốc gia có quyền phạt hoặc chấm dứt hoạt ựộng ựối với doanh nghiệp có vị trắ ựộc quyền, ựặc biệt nếu phát hiện doanh nghiệp có hành vi gian lận thì sẽ ựưa ra hình phạt rất nặng.