Xây dựng bộ tiêu chắ ựể giám sát hoạt ựộng của các tập ựoàn kinh tế nhà

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Tăng cường hoạt động giám sát của Quốc hội đối với các tập đoàn kinh tế nhà nước (Trang 152 - 166)

Luật đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước... và các bản quy phạm pháp luật khác theo ựề xuất của Chắnh phủ.

Quốc hội giao cho các cơ quan Quốc hội và VPQH chủ ựộng nghiên cứu, ựề xuất về tăng cường nguồn lực tài chắnh liên quan ựến hoạt ựộng của Quốc hộị

Thực hiện giám sát việc thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015, trong ựó có nội dung về tái cơ cấu DNNN, trọng tâm là các TđKT, TCTNN.

- Trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV từ 2016-2021

Trên cơ sở kết quả thực hiện trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII, sẽ tiếp tục ựổi mới, hoàn thiện hoạt ựộng giám sát của Quốc hội theo ựúng quan ựiểm, ựịnh hướng ựã ựưa rạ

3.2.7 Xây dựng bộ tiêu chắ ựể giám sát hoạt ựộng của các tập ựoàn kinh tế nhà nước nhà nước

Nghiên cứu ựề xuất, ban hành bộ tiêu chắ giám sát, quản lý vốn, tài sản nhà nước tại các tập ựoàn kinh tế nhà nước theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế, bảo ựảm tắnh minh bạch, công khai, tập trung vào các yếu tố về sản phẩm chủ lực, hiệu quả sử dụng vốn, lao ựộng, tiền lương, tỷ lệ ựóng góp vào ngân sách nhà nước... Hàng năm, kết quả sản xuất kinh doanh của tập ựoàn phải ựược Kiểm toán nhà nước thực hiện kiểm toán và công bố kết quả kiểm toán. đây là kênh thông tin chắnh thống, giúp Quốc hội, các đBQH có thêm căn cứ tiến hành giám sát.

KPI là từ viết tắt của Key Performance Indicator, tiếng Việt dùng là Chỉ số ựánh giá hoạt ựộng chắnh hoặc Chỉ số hiệu quả trọng yếuẦ đây là một công cụ quản lý, ựược sử dụng ựể ựo lường, phân tắch khả năng ựạt ựược mục tiêu của các tập ựoàn kinh tế nhà nước. Quốc hội cần thiết lập hệ thống các tiêu chắ ựể theo dõi, ựo lường ựược mức ựộ thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu của các tập ựoàn kinh tế Nhà nước. Chỉ số ựánh giá hoạt ựộng chắnh (KPI) sẽ giúp giám sát và theo dõi thực thi các kết quả kinh doanh của các tập ựoàn kinh tế nhà nước. Chỉ số KPI cần ựảm

bảo phản ánh ựược về các yếu tố thành công trọng yếu của các TđKTNN. Việc lựa chọn ựúng KPI cần thiết phụ thuộc vào việc hiểu ựược chắnh xác ựiều gì là quan trọng ựối với tổ chức ựể ựảm bảo thiết lập các KPI phù hợp và nhất quán với ựịnh hướng phát triển của chắnh tổ chức ựó.

Hai yêu cầu quan trọng ựối với việc xác ựịnh và thiết lập KPI là phản ánh mục tiêu của TđKTNN và lượng hóa ựược (có thể ựo lường ựược). Các chỉ số KPI sẽ xoay quanh lợi nhuận và các chỉ số tài chắnh và việc thực hiện các nhiệm vụ chắnh trị và xã hộị ỘLợi nhuận trước thuếỢ và ỘVốn/tài sản cổ ựôngỢ, ỘTỷ suất lợi nhuận trên ựồng vốnỢ, ỘTốc ựộ tăng năng suất lao ựộng, tăng xuất khẩuỢ, ỘTỷ lệ giảm tiêu hao năng lượng và nguyên vật liệuỢ, ỘCác sáng chế, phát minh, bảo vệ môi trườngỢ... là những chỉ số chắnh. KPI cho giám sát của Quốc hội có thể là các chỉ số liên quan ựến hiệu quả tài chắnh, liên quan ựến thị trường và cạnh tranh, liên quan ựến quản lý nguồn nhân lực, chất lượng và môi trường và ựặc biệt là nguồn vốn nhà nước trong các tập ựoàn kinh tế nhà nước.

Khi xây dựng các chỉ số giám sát phải ựảm bảo nguyên tắc SMART của các chỉ tiêu: đơn giản (Simple) - đo lường ựược (Measurable) - Tắnh ựại diện (Agreed - upon) - Phù hợp (Relevant) - Kịp thời (Timely).

Nguồn: Tổng hợp của tác giả (2012)

Sơ ựồ 3.1: Nguyên tắc SMART trong giám sát của Quốc hội

Quốc hội và Chắnh phủ có thể theo dõi các chỉ số hiệu quả trọng yếu ựể ựánh giá xem các tập ựoàn kinh tế nhà nước có ựạt ựược các mục tiêu kinh doanh và hiệu quả tăng lên hay giảm sút. Có thể dùng ựể ựánh giá hiệu quả giữa các tập ựoàn.

S (Simple) đƠN GIẢN M (Measurable) đO LƯỜNG đƯỢC A (Agreed - upon) TÍNH đẠI DIỆN R (Relevant) PHÙ HỢP T (Timely) KỊP THỜI

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Xây dựng những tập ựoàn kinh tế nhà nước mạnh, ựa sở hữu, trong ựó sở hữu nhà nước chiếm tỷ trọng chi phối, trên cơ sở các tổng công ty nhà nước, hoạt ựộng trong một số lĩnh vực quan trọng, có ựiều kiện, có thế mạnh, có khả năng phát triển ựể cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế là vấn ựề xuất phát từ yêu cầu khách quan của tiến trình ựẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước và hội nhập kinh tế quốc tế. đây là chủ trương của đảng và Nhà nước ựược khẳng ựịnh rõ trong ựịnh hướng Chiến lược phát triển TđKTNN ựến 2020.

đổi mới và tăng cường hoạt ựộng giám sát của Quốc hội ựối với TđKTNN trong bối cảnh như hiện nay và thời gian tới ựây là yêu cầu khách quan và là con ựường phát triển hợp quy luật của nhà nước ta trong thời kỳ mới - thời kỳ xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường nhiều thành phần ựịnh hướng XHCN, mở cửa và hội nhập kinh tế khu vực và thế giớị

Xuất phát từ yêu cầu trên, luận án ựã ựưa ra các giải pháp ựể tăng cường hoạt ựộng giám sát của Quốc hội ựối với TđKTNN: Hoàn thiện khung pháp lý liên quan ựến tập ựoàn kinh tế nhà nước, nâng cao nhận thức về vai trò giám sát tối cao của Quốc hội; tăng cường hoạt ựộng giám sát của Quốc hội tiến hành ựồng bộ với quá trình ựổi mới tổ chức và hoạt ựộng của Quốc hội về lập pháp và quyết ựịnh các vấn ựề quan trọng của ựất nước; ựổi mới nội dung, hình thức, phương thức giám sát của Quốc hội ựối với tập ựoàn kinh tế nhà nước, nâng cao năng lực giám sát của các cơ quan của Quốc hội và ựại biểu Quốc hộị Ngoài các giải pháp trên, luận án ựề xuất xây dựng bộ tiêu chắ ựể giám sát hoạt ựộng của các TđKTNN là các chỉ số liên quan ựến hiệu quả tài chắnh, thị trường và cạnh tranh, quản lý nguồn nhân lực, chất lượng và môi trường và ựặc biệt là nguồn vốn nhà nước trong các tập ựoàn kinh tế nhà nước.

KẾT LUẬN

Giám sát tối cao của Quốc hội trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân ở Việt Nam là nội dung quan trọng ựang ựược ựi sâu nghiên cứu làm sáng tỏ trên nhiều phương diện lý luận và thực tiễn. Trước yêu cầu của thực tiễn, Quốc hội ựã thực hiện giám sát toàn bộ hoạt ựộng của bộ máy nhà nước, các lĩnh vực của ựời sống kinh tế - xã hội, trong ựó tăng cường giám sát về TđKTNN Ờ mô hình ựang ựược thực hiện thắ ựiểm là ựối tượng ựược hướng ựến và vấn ựề ựặt ra là Quốc hội sẽ giám sát các doanh nghiệp này như thế nào, giải pháp nào ựược thực hiện và cần ựiều kiện như thế nào ựể bảo ựảm cho hoạt ựộng này thực sự ựem lại hiệu quả thiết thực.

Tuy nhiên, những vấn ựề ựặt ra trong luận án chỉ mới là bước ựầu và chưa thể gọi là ựầy ựủ và hoàn chỉnh. Trên cơ sở sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu và vận dụng các lý thuyết, luận án ựã thực hiện ựược các mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ựặt ra:

Thứ nhất, trình bày tổng quan về các vấn ựề liên quan ựến cơ sở lý luận về hoạt ựộng giám sát của Quốc hội ựối với các TđKTNN; kinh nghiệm quốc tế về giám sát TđKTNN ở Cộng hòa Pháp, Hàn Quốc và Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. đồng thời, khẳng ựịnh tắnh tất yếu về giám sát của Quốc hội ựối với TđKTNN và hệ thống công cụ, hình thức, phương thức về hệ tiêu chắ ựánh giá hoạt ựộng giám sát của Quốc hộị

Thứ hai, phân tắch thực trạng các TđKTNN và hoạt ựộng giám sát của Quốc hội ựối với các TđKTNN, chỉ ra những kết quả ựạt ựược cũng như những hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong hoạt ựộng giám sát về TđKTNN. Qua ựó, rút ra ựược những vấn ựề cần giải quyết trong hoạt ựộng giám sát về TđKTNN, ựây là cơ sở quan trọng ựể ựề xuất các giải pháp thực hiện ựổi mới hoạt ựộng giám sát ựối với TđKTNN.

Thứ ba, ựưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm bảo ựảm tắnh hiệu quả, hiệu lực giám sát của Quốc hội ựối với các hoạt ựộng TđKT theo ựúng chủ trương,

chắnh sách của đảng, Nhà nước, tập trung vào các nội dung: Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý; các công cụ giám sát, cơ chế và cách thức tổ chức thực hiện giám sát của Quốc hội; bộ tiêu chắ ựể giám sát các TđKTNN.

Giám sát của Quốc hội ựối với các TđKTNN là vấn ựề ựang ựược Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, các ựại biểu Quốc hội ựặc biệt quan tâm và và không ngừng phát triển cả về lý luận cũng như thực tiễn, những kết quả nghiên cứu của luận án chỉ là một số ựóng góp nhỏ và chưa thể bao quát toàn bộ các khắa cạnh, lĩnh vực. Do vậy, chắc chắn còn nhiều vấn ựề cần phải tiếp tục ựi sâu nghiên cứu ựể tiếp tục tăng cường hoạt ựộng giám sát này ngày càng thiết thực và hiệu quả, ựảm bảo cho pháp luật của Nhà nước ựược chấp hành nghiêm túc hơn.

CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU đà CÔNG BỐ

CÁC đỀ TÀI KHOA HỌC

1. Nâng cao hiệu quả, hiệu lực giám sát của Quốc hội trong thời kỳ hội nhập (2008), Luận văn thạc sỹ kinh tế.

2. Cơ chế chắnh sách, pháp luật trong sử dụng vốn, tài sản tại tập ựoàn kinh tế nhà nước Việt Nam: Thực trạng và một số giải pháp, NCS Trịnh Ngọc Tuấn, mã số 2810.14, đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, năm 2012.

BÀI VIẾT TẠP CHÍ, HỘI THẢO

1. Từ ựề án tái cơ cấu Tập ựoàn Vinashin: Cần giám sát hoạt ựộng các Tập ựoàn kinh tế nhà nước như thế nào, Tạp chắ Phát triển Kinh tế, số 167 năm 2011. 2. Tách bạch chức năng chủ sở hữu nhà nước với chức năng quản lý nhà nước:

Hướng tới cơ chế thống nhất, minh bạch, Tạp chắ Kinh tế và Dự báo, số 24 năm 2011.

3. Bàn về cơ chế giám sát hoạt ựộng của Tập ựoàn kinh tế nhà nước, Hội thảo khoa học ỘMô hình tổ chức và hoạt ựộng của các Tập ựoàn kinh tế Việt NamỢ, đề tài ựộc lập cấp Nhà nước ỘNghiên cứu mô hình Tập ựoàn kinh tế nhà nước ựến năm 2020Ợ, tổ chức tại trường đH KTQD, Hà Nội, tháng 7/2011.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Báo cáo ngày 04/11/2009 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Báo cáo kết quả giám sát "Việc thực hiện chắnh sách, pháp luật về quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước tại các Tập ựoàn, Tổng công ty nhà nướcỢ tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa XII, Hà Nộị

2. Báo cáo số 163/BC-CP ngày 1/11/2010 của Chắnh phủ, Nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện chắnh sách pháp luật về quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước tại các tập ựoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, Hà Nộị

3. Báo cáo số 173/BC-CP ngày 20/11/2010 của Chắnh phủ, Báo cáo tình hình hoạt ựộng Tập ựoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin), Hà Nộị

4. Báo cáo số 285-BC/BCSđCP (2009), Ban cán sự đảng Chắnh phủ về việc thắ ựiểm mô hình tập ựoàn kinh tế, Hà Nộị

5. Bùi Thị đào (2002), ỘGiám sát, kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luậtỢ, Tạp chắ nghiên cứu lập pháp (số 9)

6. Các cơ quan của Quốc hội, Báo cáo kết quả giám sát của Hội ựồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội khoá IX, X, XI, XII, Hà Nộị

7. đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành trung ương đảng khoá VII, Hà Nộị

8. đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành trung ương đảng khoá VIII, Hà Nộị

9. đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành trung ương đảng khoá VIII, Hà Nộị

10. đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết Hội nghị đại hội lần thứ IX của đảng, Hà Nộị

11. đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành trung ương đảng khóa IX, Hà Nội

12. đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc Lần thứ X, Nhà xuất bản Chắnh trị quốc gia, Hà Nộị

13. đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Nghị quyết đại hội lần thứ XI của đảng, Hà Nộị

14. đặng đình Luyến (2005), ỘMột số yếu tố tác ựộng tới hiệu quả hoạt ựộng của đại biểu Quốc hộiỢ, Quốc hội Việt Nam- những vấn ựề lý luận và thực tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nộị

15. đặng Ngọc Viên (2005), Từ ựiển Anh-Anh-Việt, NXB Thống kê, Hà Nộị 16. đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2009), "Giáo trình Chắnh sách

kinh tế - xã hội", NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nộị

17. GS.TS Nguyễn đình Phan (2011), "Bàn về mô hình tổ chức TđKTNN, Hội thảo khoa học Mô hình tổ chức và hoạt ựộng của các TđKT Việt Nam'', Hà Nộị

18. Hoàng Phê (2006), Từ ựiển tiếng Việt, NXB đà Nẵng.

19. Hoàng Thị Ngân (2003), ỘNội dung giám sát kiểm tra văn bản quy phạm pháp luậtỢ, Tạp chắ nghiên cứu lập pháp số 3, Hà Nộị

20. Hồ Thị Hương Mai (2010), Phát triển các Tập ựoàn kinh tế ở Việt Nam Ờ Lý luận và thực tiễn, Hà Nộị

21. Lê Xuân Bá (2011), Khung pháp lý cho việc hình thành và hoạt ựộng của các tập ựoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam, Hà Nộị

22. Lê Thanh Vân (2005), "Hoạt ựộng giám sát của Quốc hội các nước và ở nước ta, Quốc hội Việt Nam-Những vấn ựề lý luận và thực tiễn'', NXB Tư pháp, Hà Nộị

23. Nghị quyết số 42/2009/QH12 ngày 27/11/2009 của Quốc hội, Nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện chắnh sách, pháp luật quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước tại tập ựoàn, tổng công ty nhà nước, Hà Nộị

24. Nghị quyết số 10/2011/QH13 ngày 8/11/2011 của Quốc hội, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015, Hà Nộị

25. Nguyễn Hoài Nam (2005), ỘVị trắ, vai trò và chức năng của đoàn đại biểu Quốc hộiỢ, Quốc hội Việt Nam-Những vấn ựề lý luận và thực tiễn", NXB Tư pháp, Hà Nộị

26. Nguyễn Minh Phong (2011), Những nút thắt trong phát triển Tập ựoàn kinh tế nhà nước, Hà Nộị

27. Nguyễn Thế Quyền, Nguyễn Văn Nam (2011), Về ựịa lý pháp lý của Tập ựoàn kinh tế nhà nước, Hội thảo khoa học Mô hình tổ chức và hoạt ựộng của các TđKT Việt Nam, Hà Nộị

28. Nguyễn Kế Tuấn (2011), Một số vấn ựề ựặt ra từ quá trình thắ ựiểm thành lập Tập ựoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam, Hội thảo khoa học Mô hình tổ chức và hoạt ựộng của các TđKT Việt Nam, Hà Nộị

29. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp.

30. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật Tổ chức Toà án nhân dân.

31. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân.

32. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

33. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật Tổ chức Quốc hộị

34. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật Tổ chức Chắnh phủ.

35. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Quy chế hoạt ựộng của đại biểu Quốc hội và đoàn đại biểu Quốc hộị

36. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật hoạt ựộng giám sát của Quốc hộị

37. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Tổ chức Hội ựồng Nhân dân và Ủy ban Nhân dân.

38. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Báo cáo kết quả

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Tăng cường hoạt động giám sát của Quốc hội đối với các tập đoàn kinh tế nhà nước (Trang 152 - 166)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)