Hạn chế trong giám sát của Quốc hội ựối với các Tập ựoàn kinh tế nhà

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Tăng cường hoạt động giám sát của Quốc hội đối với các tập đoàn kinh tế nhà nước (Trang 122)

nhà nước và nguyên nhân

2.5.2.1 Những hạn chế trong giám sát của Quốc hội

Hoạt ựộng giám sát của Quốc hội ựối với các tập ựoàn kinh tế nhà nước mặc dù ựã ựem lại những thành công nhưng cũng cần phải nhìn nhận ựây mới chỉ kết quả ựạt ựược bước ựầu, hoạt ựộng giám sát của Quốc hội về thành phần kinh tế này còn một số hạn chế, cụ thể như sau:

Thứ nhất, hạn chế về nguồn lực giám sát. Hai yếu tố ựược xác ựịnh là nguồn lực rất quan trọng quyết ựịnh tới chất lượng của giám sát chuyên ựề về TđKTNN là: Thành phần tham gia giám sát và nguồn tài chắnh bảo ựảm cho các hoạt ựộng của ựoàn giám sát. Ủy ban Kinh tế của Quốc hội là ựơn vị ựược giao chủ trì thực hiện ựã thành lập 3 đoàn giám sát với thành phần ựoàn chủ yếu là Thường trực của 3 cơ quan của Quốc hội là Ủy ban Kinh tế, Ủy ban Pháp luật và Ủy ban về các vấn ựề xã hộị Nhưng với các đBQH chuyên trách ở Trung ương và cán bộ, giúp việc của Vụ chuyên môn không phải ai cũng có trình ựộ hiểu biết ựối với các ngành, lĩnh vực mà các TđKTNN ựang tham gia hoạt ựộng sản xuất-kinh doanh. Trong khi sự tham gia của ựại diện các Bộ, ngành và các chuyên gia ựều có hạn chế nhất ựịnh, không thường xuyên. Về nguồn tài chắnh bảo ựảm cho các hoạt ựộng giám sát (chi phắ ăn ở, ựi lại, bồi dưỡng, chuẩn bị báo cáo): được thực hiện theo quy ựịnh của UBTVQH và VPQH về chi cho hoạt ựộng giám sát. Tuy nhiên, kinh phắ này là không nhiều, rất hạn chế. Trong trường hợp đoàn giám sát muốn sử dụng ựội ngũ chuyên gia có trình ựộ, kiến thức cao ựể ựặt hàng nghiên cứu, cung cấp nhiều thông tin cho nội dung giám sát là rất khó do không ựủ kinh phắ, không thể lấy từ các nguồn khác và không có quy ựịnh nào ựể hỗ trợ cho ựoàn giám sát khi muốn sử dụng ựội ngũ chuyên giạ Với những vướng mắc như vậy, có thể thấy rằng, hoạt ựộng giám sát ựối với các TđKTNN gặp nhiều khó khăn từ cơ chế chắnh sách ựến nguồn lực về con người, tài chắnh. điều này ựã và ựang ảnh hưởng không nhỏ ựến chất lượng giám sát, tắnh ựeo bám, quyết liệt của Quốc hội ựối với các hoạt ựộng của thành phần kinh tế nàỵ

Thứ hai, hạn chế về phương thức và hình thức tổ chức giám sát. Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội chưa có ựủ ựiều kiện ựể thực hiện ựầy ựủ các hình thức giám sát trong chức năng, nhiệm vụ của mình thông qua việc xem xét báo cáo hoạt ựộng, tổ chức ựoàn giám sát, chất vấn và trả lời chất vấn tại UBTVQH, Hội ựồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, hình thức bỏ phiếu tắn nhiệm và thành lập Ủy ban Lâm thờị Việc giám sát kết quả hoạt ựộng của các tập ựoàn kinh tế nhà nước chưa ựược thực hiện thường xuyên, liên tục.

Bảng 2.16: đánh giá về việc lựa chọn hình thức bỏ phiếu tắn nhiệm và thành lập Ủy ban lâm thời

đơn vị tắnh: %

Nội dung ựiều tra

điều kiện lựa chọn bỏ phiếu tắn nhiệm thuận lợi khi áp

dụng trong thực tiễn

điều kiện lựa chọn hình thức thành lập Ủy ban lâm thời thuận

lợi khi áp dụng trong thực tiễn

đối tượng ựiều tra

đại biểu Quốc hội, cán bộ Tập ựoàn và cán bộ tham mưu của VPQH Rất không ựồng ý 2.6% 2.6% Không ựồng ý 23.7% 36.8% Tương ựối ựồng ý 26.3% 13.3% đồng ý 34.2% 28.9% Rất ựồng ý 13.2% 18.4%

Nguồn: Số liệu ựiều tra của tác giả (2013)

Theo số liệu ựiều tra ở Bảng 2.16, tỷ lệ ý kiến không ựồng ý về hình thức bỏ phiếu tắn nhiệm là 26.3% và tỷ lệ ý kiến không ựồng ý về hình thức thành lập Ủy ban lâm thời là 39.4%. Sở dĩ có tỷ lệ cao như vậy là do những quy ựịnh hiện tại về ựiều kiện ựề nghị bỏ phiếu tắn nhiệm hay thành lập Ủy ban lâm thời cần phải có sự ựồng ý của ắt nhất 20% số đBQH hoặc có ý kiến của UBTVQH ựề nghị Quốc hộị..

Kết quả ựiều tra ựánh giá về ựổi mới phương thức giám sát của Quốc hội tại Biểu ựồ 2.11 dưới ựây cho thấy, có tới 89.4% ý kiến ựề nghị giám sát của Quốc hội nên tập trung vào giám sát chuyên ựề. điều ựó phản ánh vai trò của Hội ựồng Dân tộc, các Ủy ban, đoàn đBQH là rất lớn trong việc tổ chức các chuyên ựề giám sát liên quan ựến hoạt ựộng của tập ựoàn kinh tế nhà nước.

đơn vị tắnh: % 2.60% 21.10% 13.20% 36.80% 26.30% 0% 10.50% 0% 52.60% 36.80% 5.30% 31.60% 18.40% 28.90% 15.80% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00%

Rất không ựồng ý Không ựồng ý Tương ựối ựồng ý đồng ý Rất ựồng ý

Nguồn: Số liệu ựiều tra của tác giả (2012)

Biểu ựồ 2.11: đánh giá về phương thức giám sát của Quốc hội ựối với TđKTNN (giám sát tối cao; giám sát chuyên ựề; chất vấn và trả lời chất vấn)

Thứ ba, hạn chế về năng lực của đBQH. Mặc dù điều 3 của Luật tổ chức Quốc hội quy ựịnh Hiệu quả hoạt ựộng của Quốc hội ựược bảo ựảm bằng hiệu quả của các kỳ họp Quốc hội, hoạt ựộng của UBTVQH, Hội ựồng Dân tộc, các Uỷ ban của Quốc hội, đoàn đBQH và các đBQH. Hiệu quả hoạt ựộng của Quốc hội thể hiện qua hiệu quả hoạt ựộng của đBQH tại kỳ họp và giữa hai kỳ họp. Tuy nhiên, với thực tế hiện nay, Quốc hội nước ta với ựặc trưng gồm nhiều thành phần ựại diện cho các tầng lớp giai cấp, nhân dân, do vậy, trình ựộ giữa các ựại biểu Quốc hội rất khác nhau, việc hiểu và nắm bắt ựược vấn ựề chuyên sâu về lĩnh vực kinh tế là rất khác nhaụ Bên cạnh ựó, với tỷ lệ đBQH kiêm nhiệm chiếm tỷ lệ lớn, chiếm tới

ựược giao quyền ựề cao trách nhiệm trong việc thực thi quyền lực nhà nước và tự kiểm tra ựánh giá việc thực hiện quyền lực nhà nước ựược giao của mình.

Như vậy, những nhận thức không ựầy ựủ và ựúng ựắn về vai trò của giám sát nói chung, giám sát tối cao của Quốc hội nói riêng là không phù hợp với lý luận về tổ chức quyền lực nhà nước ở nước ta theo nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất nhưng có sự phân công rành mạch trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao ựối với toàn bộ hoạt ựộng của nhà nước có hiệu lực và hiệu quả, có vai trò to lớn trong việc góp phần phòng chống lạm quyền, lộng quyền từ phắa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền; nâng cao ựược trách nhiệm và năng lực của những cá nhân do Quốc hội bầu và phê chuẩn; ựảm bảo quyền lực nhà nước về hành pháp và tư pháp thuộc về nhân dân, phục vụ nhân dân ngày càng tốt hơn. đồng thời thông qua các hoạt ựộng giám sát, lại có tác dụng tắch cực trở lại ựối với việc thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội về lập pháp và quyết ựịnh những vấn ựề trọng ựại của ựất nước có chất lượng hơn; phù hợp với ý chắ và nguyện vọng của nhân dân hơn. Có thể khẳng ựịnh rằng nếu hoạt ựộng giám sát của Quốc hội còn mang tắnh hình thức, kém hiệu lực và hiệu quả chẳng những Quốc hội không làm tròn nhiệm vụ và quyền hạn về giám sát, mà còn ảnh hưởng ựến chất lượng của các hoạt ựộng về lập pháp và quyết ựịnh các vấn ựề trọng ựại của ựất nước ựược nhân dân giao chọ

3.2.3 Tăng cường hoạt ựộng giám sát của Quốc hội tiến hành ựồng bộ với quá trình ựổi mới tổ chức và hoạt ựộng của Quốc hội về lập pháp và quyết quá trình ựổi mới tổ chức và hoạt ựộng của Quốc hội về lập pháp và quyết ựịnh các vấn ựề quan trọng của ựất nước

Giám sát tối cao toàn bộ hoạt ựộng của nhà nước chỉ là một trong ba chức năng cơ bản của Quốc hội nước tạ đây không phải là một hoạt ựộng có ý nghĩa ựộc lập tuyệt ựối mà giữa các hoạt ựộng thực hiện chức năng có quan hệ và tác ựộng qua lại hữu cơ với nhaụ Vì vậy ựổi mới hoạt ựộng giám sát phải ựược tiến hành ựồng bộ với ựổi mới tổ chức và hoạt ựộng của Quốc hội nói chung. Muốn ựổi mới hoạt ựộng giám sát của Quốc hội ựể nâng cao hiệu lực và hiệu quả giám sát tối cao phải tiến hành xây dựng một Quốc hội mạnh, thực thi ựầy ựủ và ựúng ựắn quyền hạn và nhiệm vụ ựã ựược Hiến pháp và Luật Tổ chức Quốc hội quy ựịnh. Trước hết, Quốc

hội phải mạnh và thực thi ựầy ựủ nhiệm vụ và quyền hạn về lập pháp, ựể sớm xây dựng ựược một số hệ thống pháp luật tương ựối hoàn chỉnh, ựồng bộ với các quy ựịnh công khai, minh bạch, ựiều chỉnh trực tiếp các quan hệ xã hội mà không phải chờ ựợi các văn bản dưới luật cụ thể hoá. đó chắnh là cơ sở pháp lý ựể hoạt ựộng giám sát của Quốc hội nâng cao hiệu lực và hiệu quả. Ngược lại, thông qua hoạt ựộng giám sát, phát hiện những khiếm khuyết của hệ thống luật ựể thực hiện quyền sáng kiến lập pháp, ựề xuất kiến nghị sửa ựổi, bổ sung hoàn thiện cơ chế, chắnh sách pháp luật hiện hành. Rõ ràng giữa hoạt ựộng lập pháp và hoạt ựộng giám sát của Quốc hội có mối quan hệ tác ựộng qua lại hữu cơ. Hoạt ựộng lập pháp góp phần nâng cao hiệu lực và hiệu quả cho hoạt ựộng giám sát. đồng thời, hoạt ựộng giám sát theo sát hoạt ựộng lập pháp, phục vụ và bổ sung chất lượng cho hoạt ựộng lập pháp. Quốc hội mạnh và thực thi ựầy ựủ nhiệm vụ, quyền hạn của mình trong việc quyết ựịnh các vấn ựề trọng ựại của ựất nước cũng có quan hệ và tác ựộng mạnh mẽ ựến việc nâng cao hiệu lực và hiệu quả của các hoạt ựộng giám sát. Các quyết ựịnh ựúng, phù hợp với lòng dân về nhân sự của bộ máy nhà nước, về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, của ựất nước, về các công trình trọng ựiểm quốc gia là các khách thể và là nội dung của hoạt ựộng giám sát. Ngược lại, thông qua giám sát góp phần làm cho các quyết ựịnh của Quốc hội ựi vào cuộc sống và trở thành hiện thực trong thực tế. Như vậy, ựể ựổi mới hoạt ựộng giám sát của Quốc hội, nâng cao hiệu lực và hiệu quả giám sát phải gắn chặt với ựổi mới các hoạt ựộng lập pháp và hoạt ựộng quyết ựịnh các vấn ựề trọng ựại của ựất nước và ngược lạị

3.2.4 đổi mới nội dung, hình thức, phương thức giám sát của Quốc hội ựối với tập ựoàn kinh tế nhà nước với tập ựoàn kinh tế nhà nước

Thứ nhất, Quốc hội cần tiến hành các hoạt ựộng giám sát, ựánh giá, nhìn nhận một cách nghiêm túc, khách quan con ựường và cách thức hình thành các TđKTNN ở nước ta ựể rút ra bài học và có sự ựiều chỉnh cũng như quyết sách hợp lý.

Thứ hai, Quốc hội cần tăng cường giám sát quá trình phát triển TđKTNN nhờ chắnh sách bảo hộ của nhà nước và bằng vốn vay, vốn huy ựộng. Hiện nay, Chắnh phủ ựã có chủ trương bảo hộ cho một số ngành công nghiệp trong nước phát triển, trong ựó có một số tập ựoàn nhà nước ựược hưởng chắnh sách nàỵ đây là chủ

trương ựúng và phù hợp với thông lệ quốc tế, tuy nhiên, trên thực tế ựã có tình trạng một vài TđKTNN có tham vọng trở thành tập ựoàn ựa ngành nhưng không phải bằng con ựường cổ phần hóa và niêm yết trên thị trường chứng khoán mà bằng vốn vay, vốn huy ựộng như thành lập nhiều doanh nghiệp, cấp vốn cho nhiều doanh nghiệp ựể thực hiện các dự án lớn nhưng nguồn vốn ựầu tư chủ yếu hình thành từ vốn ựi vay, hầu như không có vốn tự có. Cách làm và con ựường phát triển này có nhiều hạn chế và dễ ựến kinh doanh không ựồng bộ, hiệu quả kinh doanh thấp và không ắt trường hợp kinh doanh ựã bị ựình trệ, bị thua lỗ, mất vốn, mất khả năng thanh toán.

Thứ ba, Quốc hội cần giám sát quá trình tái cấu trúc tập ựoàn dưới nhiều hình thức. Thúc ựẩy và kiểm soát quá trình cổ phần hóa các TđKTNN và thúc ựẩy việc niêm yết trên thị trường chứng khoán.

Thứ tư, tiếp tục nâng cao nhận thức và cải tiến cách thức tiến hành giám sát ựể không ngừng nâng cao chất lượng, bảo ựảm cho pháp luật của Nhà nước ựược chấp hành nghiêm chỉnh trong việc chấp hành chắnh sách pháp luật về sử dụng vốn, tài sản nhà nước tại các TđKTNN, trong ựó, cần chú ý cả việc tuân thủ các ựạo luật liên quan như Luật Ngân sách nhà nước.

Thứ năm, khắc phục tình trạng giám sát chỉ nặng về chiều rộng mà thiếu chiều sâu; tăng cường giám sát theo chuyên ựề, giám sát hoạt ựộng của các cơ quan nhà nước, trong ựó lưu ý việc sử dụng ngân sách nhà nước, giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Chắnh phủ, các cơ quan của Chắnh phủ trong công tác quản lý ựối với các TđKTNN. Cần bổ sung quy ựịnh chặt chẽ về cơ chế báo cáo hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh của TđKTNN tới các Bộ quản lý chuyên ngành và cơ quan chuyên môn của Quốc hội như: Ủy ban Kinh tế, Ủy ban Tài chắnh-Ngân sách.

Thứ sáu, tiếp tục ựổi mới hoạt ựộng chất vấn theo hướng ựi sâu giải quyết từng vấn ựề ựược chất vấn, trong ựiều kiện Quốc hội nước ta chỉ tổ chức họp toàn thể 2 lần/năm, cần tăng cường các phiên giải trình tại Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Hội ựồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội về những vấn ựề liên quan ựến sử dụng vốn, tài sản nhà nước tại các tập ựoàn kinh tế nhà nước.

Trong thời gian gần ựây các ựại biểu Quốc hội ựã tắch cực sử dụng quyền chất vấn của mình như một công cụ giám sát khá mạnh mẽ, cụ thể như ựợt giám sát tối cao tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XII về chấp hành chắnh sách, pháp luật về sử dụng vốn, tài sản nhà nước tại các tập ựoàn, tổng công ty nhà nước. Cùng với việc mở rộng dân chủ trong sinh hoạt của Quốc hội, các hoạt ựộng chất vấn và trả lời chất vấn ựã góp phần làm cho hoạt ựộng giám sát của Quốc hội trở nên sôi ựộng tại các kỳ họp của Quốc hội, thu hút ựược sự quan tâm, theo dõi của cử trị

Thứ bảy, nghiên cứu bổ sung các quy ựịnh về về thẩm quyền, trình tự, thủ tục của việc bỏ phiếu tắn nhiệm ựối với các chức danh do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn. Bởi xét trên góc ựộ quản lý nhà nước, việc nếu ựể xảy ra các sai phạm tại các tập ựoàn kinh tế sẽ phải gắn với trách nhiệm cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực. Hiện nay, Quốc hội ựã thông qua đề án về bỏ phiếu tắn nhiệm ựối với các chức danh do Quốc hội bầu, phê chuẩn và lần ựầu tiên tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội Khóa XIII vào tháng 6/2013, Quốc hội ựã tiến hành lấy phiếu tắn nhiệm ựối với 47 chức danh do Quốc hội bầu, phê chuẩn, do vậy, ựây có thể ựược nhìn nhận như là một trong những công cụ ựể Quốc hội giám sát về quản lý nhà nước liên quan ựến hoạt ựộng của Tập ựoàn kinh tế nhà nước.

Thứ tám, tăng cường hoạt ựộng ựiều hoà, phối hợp của UBTVQH ựối với hoạt ựộng của các cơ quan của Quốc hội ựể khắc phục tình trạng chồng chéo về nội dung, ựịa bàn giám sát. đảm bảo thông tin từ hoạt ựộng của các đoàn giám sát, các báo cáo giám sát của các cơ quan của Quốc hội, các đoàn đBQH cần ựược lưu hành và chia sẻ rộng rãi trong các cơ quan của Quốc hội, các đoàn đBQH.

Thứ chắn, cần ựổi mới hơn nữa và nâng cao hiệu quả hoạt ựộng giám sát của Quốc hội như ựổi mới cách thức tiến hành giám sát, cơ chế huy ựộng chuyên gia ựể

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Tăng cường hoạt động giám sát của Quốc hội đối với các tập đoàn kinh tế nhà nước (Trang 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)