Tăng cường nguồn lực cho hoạt ựộng giám sát

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Tăng cường hoạt động giám sát của Quốc hội đối với các tập đoàn kinh tế nhà nước (Trang 150 - 152)

Cải cách tổ chức và hoạt ựộng của Nhà nước có trọng tâm là làm rõ sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; kiện toàn tổ chức, ựổi mới phương thức và nâng cao hiệu quả hoạt ựộng của Quốc hộị Việc nghiên cứu và phân tắch nhằm rõ vị trắ, tắnh chất, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Quốc hội, ựưa ra những giải pháp ựổi mới tổ chức và hoạt ựộng của Quốc hội trong ựiều kiện hiện nay là cần thiết.

Thực hiện quyền giám sát tối cao là một chức năng liên hệ chặt chẽ với chức năng lập pháp. đây là khắa cạnh của một vấn ựề, hai mặt của một sự việc. Pháp luật do Quốc hội ban hành phải có hiệu lực thực thị Trong Nhà nước pháp quyền, mọi cá nhân, tổ chức phải tuân theo pháp luật. Chỉ có như vậy, mục ựắch cuối cùng mới ựạt ựược, bản chất của mọt cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của dân, do dân, vì dân mới thể hiện toàn diện. Tắnh hiệu quả của pháp luật trong một chừng mực

nhất ựịnh phụ thuộc vào hiệu quả hoạt ựộng giám sát. để hoạt ựộng giám sát của Quốc hội ựối với các TđKTNN có hiệu quả, hiệu lực thì tăng cường nguồn lực là cần thiết, với các trọng tâm như sau:

Thứ nhất, ựảm bảo cơ cấu đBQH ựược ựổi mới theo hướng tăng số lượng đBQH chuyên trách hoạt ựộng ở các cơ quan của Quốc hội và các đoàn đBQH. Tuỳ ựiều kiện của ựịa phương nên ựảm bảo mỗi đoàn đBQH có ắt nhất 2 đBQH chuyên trách hoạt ựộng tại ựịa phương. Tiến tới ựảm bảo cho mỗi đBQH có văn phòng ựại biểu Quốc hội riêng, có ngân sách và bộ máy giúp việc riêng ựể giải phóng đBQH khỏi các công việc hành chắnh, sự vụ, tập trung thời gian, trắ tuệ, công sức vào việc thực hiện nhiệm vụ ựại biểụ Mỗi văn phòng đBQH có trang thông tin ựiện tử riêng phục vụ công tác thông tin, liên lạc của đBQH.

Thứ hai, bổ sung cơ chế theo dõi việc thực thi kết luận, kiến nghị giám sát về hoạt ựộng của TđKT: Mỗi chủ thể giám sát cần thiết lập bộ phận thường trực theo dõi việc thực hiện kết luận, kiến nghị giám sát của ựối tượng bị giám sát. Các ựối tượng bị giám sát nếu không thực hiện hoặc thực hiện không ựầy ựủ cần có hình thức phê bình, nhắc nhở, công bố công khai trên diễn ựàn của Quốc hội và công luận ựể các đBQH nắm bắt và có các ứng xử cần thiết.

Thứ ba, kiện toàn tổ chức và hoạt ựộng của các ựơn vị giúp việc cho các cơ quan của Quốc hội và đoàn đBQH cả về biên chế, năng lực cán bộ trong công tác tham mưu về mặt chuyên môn cho các cơ quan của Quốc hội, đoàn đBQH. Tăng cường ngân sách cho hoạt ựộng của đBQH: có cơ chế tài chắnh thoả ựáng ựể đBQH sử dụng các chuyên gia phục vụ công tác giám sát từ ựó huy ựộng ựược trắ tuệ xã hội phục vụ hoạt ựộng giám sát của Quốc hộị

Như vậy, với các nhóm giải pháp gắn với quan ựiểm, ựịnh hướng về phát triển TđKTNN trong giai ựoạn từ này ựến năm 2020, ựể tăng cường hoạt ựộng giám sát của mình, Quốc hội cần xây dựng lộ trình cụ thể trong Chiến lược 10 năm tới như sau:

- Trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII từ 2011-2016:

Quốc hội cần giao cho các cơ quan của Quốc hội nghiên cứu, ựề xuất về những vấn ựề liên quan sửa ựổi, bổ sung Luật Hoạt ựộng giám sát theo hướng khả thi, phù hợp thực tiễn hơn.

Yêu cầu Chắnh phủ thực hiện nghiêm túc các nội dung theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của nhiệm kỳ, theo ựó, cần trình Quốc hội xem xét, thông qua

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Tăng cường hoạt động giám sát của Quốc hội đối với các tập đoàn kinh tế nhà nước (Trang 150 - 152)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)