Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Tăng cường hoạt động giám sát của Quốc hội đối với các tập đoàn kinh tế nhà nước (Trang 67)

Qua nghiên cứu về mô hình tập ựoàn kinh tế nhà nước cũng như cơ chế giám sát hoạt ựộng của loại hình doanh nghiệp này của Cộng hòa Pháp, Hàn Quốc và Trung Quốc, có thể rút ra một số kinh nghiệm cho Việt Nam như sau:

- Về giám sát của Quốc hội ựối với các TđKTNN:

Các hoạt ựộng của Tập ựoàn kinh tế nhà nước cần phải ựặt dưới sự giám sát chặt chẽ của Quốc hội nhằm ựảm bảo hoạt ựộng của tập ựoàn ựược minh bạch, công khai, hiệu quả.

- Về thành lập cơ quan chuyên trách thực hiện giám sát và quản lý vốn nhà nước tại các tập ựoàn kinh tế:

Nghiên cứu thành lập một Bộ chuyên trách hoặc cơ quan ngang Bộ thuộc Chắnh phủ thực hiện chức năng chủ sở hữu vốn nhà nước ựối với các tổng công ty, tập ựoàn và doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn. đi xa hơn, cơ quan này ựặc trách giám sát và quản lý phần vốn nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước nói chung, chứ không chỉ ựối với TCT, tập ựoàn hay DNNN quy mô lớn như Trung Quốc áp dụng. Cơ quan này có chức năng chuyên trách, tập trung và thống nhất thực hiện quyền chủ sở hữu nhà nước tại các DNNN với vai trò cổ ựông, thành viên hoặc chủ sở hữu công ty theo quy ựịnh của Luật Doanh nghiệp.

- Việc quản lý TđKT phải ựi cùng với quá trình mở rộng quy mô:

Thực tế cho thấy, khó có thể ựảm bảo ựược sự phát triển lành mạnh của tập ựoàn nếu như chúng ta không làm cho việc quản lý theo kịp với quá trình mở rộng tập ựoàn ựể tránh những rủi ro nếu ựể xảy ra tình trạng mất khả năng kiểm soát quản lý và mở rộng quá mức quy mô của tập ựoàn.

Sự lựa chọn phù hợp hơn ựối với việc mở rộng tập ựoàn là xác ựịnh rõ mục tiêu phát triển của toàn bộ tập ựoàn ựể ựiều phối các mối quan hệ giữa các doanh nghiệp thành viên và phân bổ tốt các nguồn lực có thể kiểm soát ựược nhằm thực hiện chiến lược phát triển của toàn bộ tập ựoàn.

- Xử lý tốt mối quan hệ giữa cạnh tranh và ựộc quyền.

Cách tốt nhất ựể khai thác khả năng của doanh nghiệp là ựể doanh nghiệp tự cạnh tranh trên thị trường. Và cạnh tranh là con ựường duy nhất ựể tồn tại trong nền kinh tế thị trường. Mặc dù vậy, không thể bỏ qua tình trạng hiện nay là các TđKT phát triển thành công hơn ựều thuộc những ngành có khả năng sinh lời cao và có một số lợi thế về ựộc quyền tự nhiên. đặc biệt, khi phát triển các TđKT thuộc sở hữu nhà nước, các TđKTNN thường là ựộc quyền hoặc nửa ựộc quyền. Sự ựộc quyền này ngăn cản sự cạnh tranh bình ựẳng của các doanh nghiệp nói chung và giữa các TđKT nói riêng. Như vậy, nhà nước thể hiện là chủ sở hữu những doanh nghiệp hàng ựầu nắm giữ một số ngành then chốt quan trọng, thuộc ựộc quyền nhà nước, nhưng tuyệt ựối không ựược biến ựộc quyền nhà nước thành ựộc quyền doanh nghiệp, gây ảnh hưởng ựến môi trường cạnh tranh và làm thiệt hại ựến lợi ắch kinh tế của người tiêu dùng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Cùng với chức năng lập hiến, lập pháp và quyết ựịnh các vấn ựề quan trọng của ựất nước, chức năng giám sát là một trong ba chức năng quan trọng của Quốc hộị Hoạt ựộng giám sát luôn hướng tới mục tiêu vừa bảo ựảm việc thi hành pháp luật, vừa ựề cao trách nhiệm của các cơ quan công quyền và góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân.

Thông qua việc phân tắch tổng quan hoạt ựộng giám sát của Quốc hội, trong ựó nhấn mạnh vào các chức năng, hình thức và phương thức giám sát và ựối tượng chịu sự giám sát của Quốc hội; các khái niệm, vai trò và ựặc trưng của tập ựoàn kinh tế nhà nước; các tiêu chắ ựể Quốc hội thực hiện giám sát các tập ựoàn. Có thể khẳng ựịnh tập ựoàn kinh tế nhà nước tập trung nhiều yếu tố chi phối bởi chắnh sách, pháp luật liên quan, do ựó, giám sát hoạt ựộng các tập ựoàn kinh tế là ựòi hỏi khách quan của thực tiễn.

Kinh nghiệm giám sát của Quốc hội của Cộng hòa Pháp và Chắnh phủ Hàn Quốc trong việc giám sát tập ựoàn kinh tế hay việc xây dựng, phát triển và giám sát các tập ựoàn kinh tế nhà nước của Trung Quốc, một nước có những ựiểm tương ựồng với Việt Nam, cho phép ựưa ra một số bài học kinh nghiệm có tắnh chất tham khảo trong việc xây dựng, phát triển và giám sát các tập ựoàn kinh tế nhà nước tại Việt Nam.

tập ựoàn có cơ chế quản lý vốn, tài sản chặt chẽ an toàn. đoàn giám sát cũng nhận thấy phần lớn các Bộ, Ủy ban nhân dân các tỉnh và thành phố, các tập ựoàn ựều quan tâm tổ chức triển khai thực hiện mô hình này và bước ựầu ựánh giá tốt về kết quả ựạt ựược, khẳng ựịnh ựây là một cơ sở quan trọng ựể nâng cao chất lượng công tác quản lý vốn, tài sản nhà nước tại doanh nghiệp thành viên.

Cùng với tiến trình ựổi mới phương thức quản lý nhà nước ựối với doanh nghiệp, quy chế quản lý tài chắnh của tập ựoàn kinh tế nhà nước cũng ựược thay ựổi một cách thắch hợp, tạo hành lang pháp lý ựể tập ựoàn thực hiện chức năng kinh doanh một cách hiệu quả hơn và tạo cơ sở cho các cơ quan quản lý nhà nước thực hiện chức năng quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước về vốn, tài sản một cách hữu hiệu hơn.

Nhìn chung, kể từ khi thành lập thắ ựiểm, Chắnh phủ cùng các Bộ/ngành ựã có nhiều cố gắng trong việc ựổi mới cơ chế, chắnh sách quản lý doanh nghiệp nhà nước từ việc phân công, phân cấp cơ quan chịu trách nhiệm thực hiện quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu ựến việc xây dựng mô hình hoạt ựộng mới cho doanh nghiệp; từ việc ban hành và ngày càng hoàn thiện các văn bản pháp luật về quản lý vốn, tài sản tại doanh nghiệp nhà nước ựến việc thiết lập công cụ và cơ chế giám sát các doanh nghiệp. Các văn bản pháp luật này ựã hình thành khuôn khổ pháp lý khá ựầy ựủ, ựáp ứng cho yêu cầu quản lý nhà nước về vốn, tài sản tại tập ựoàn, tổng công ty, ựồng thời tạo ựiều kiện ựể các tập ựoàn, tổng công ty từng bước tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong sản xuất- kinh doanh.

Tuy nhiên, ngoài những mặt tắch cực, qua giám sát các tập ựoàn kinh tế ựã bộc lộ những hạn chế, bất cập như:

- Một số văn bản pháp luật chậm ựược ban hành, sửa ựổi, bổ sung, phù hợp, thống nhất, ựồng bộ và chưa theo kịp ựược thực tiễn phát triển của thị trường;

- Việc phân công, phân cấp thực hiện quyền và nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước ựối với tập ựoàn còn phân tán, cắt khúc;

- Chưa triệt ựể tách biệt chức năng thực hiện các quyền chủ sở hữu với chức năng quản lý hành chắnh nhà nước theo quy ựịnh của Luật Doanh nghiệp;

- Mô hình và phương thức quản lý nội bộ trong tập ựoàn tuy ựã có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn nhiều bất cập làm hạn chế chất lượng quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước;

- Chậm xây dựng một hệ thống tiêu chắ an toàn về mặt tài chắnh trong hoạt ựộng sản xuất - kinh doanh của các tập ựoàn, tổng công ty ựể làm cơ sở cho giám sát, quản lý nhà nước.

2.3.1.2 Phần lớn các Tập ựoàn kinh tế nhà nước ựã bảo toàn vốn, tài sản của nhà nước và có những ựóp góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của ựất nước

Vốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước nói chung và ở các tập ựoàn kinh tế nhà nước nói riêng là bộ phận chủ lực, cấu thành và không thể tách rời của tổng nguồn lực quốc gia, ựóng vai trò quan trọng trong việc huy ựộng sức mạnh tổng thể và chủ ựạo của kinh tế nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của cả nền kinh tế. Chỉ tắnh riêng trong năm 2008, khối doanh nghiệp nhà nước mà nòng cốt là các tập ựoàn, tổng công ty, ựã ựóng góp gần 40% giá trị GDP, tạo ra 39,5% giá trị sản xuất công nghiệp, trên 50% kim ngạch xuất khẩu và 28,8% tổng thu nội ựịa (không kể thu từ dầu thô và thuế xuất nhập khẩu), giải quyết việc làm cho 1 triệu 179 nghìn lao ựộng với mức thu nhập bình quân là 3 triệu 8 trăm nghìn ựồng.

Nhiều tập ựoàn kinh tế nhà nước ựóng vai trò là công cụ quan trọng của nhà nước trong việc ựiều tiết thị trường, ổn ựịnh giá cả, Cụ thể là trong thời gian cuối năm 2007, ựầu năm 2008 các tập ựoàn như: Tập ựoàn Dầu khắ Việt Nam, Tập ựoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản, Tập ựoàn điện lực Việt Nam, Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam... theo chỉ ựạo của Chắnh phủ ựã không tăng giá bán sản phẩm mặc dù chi phắ ựầu vào tăng ựể góp phần kiềm chế lạm phát, ổn ựịnh thị trường; ựi ựầu trong thực hiện các chủ trương lớn của đảng và Nhà nước về giải quyết công ăn việc làm, giảm nghèo, ựảm bảo an sinh xã hội và ựền ơn, ựáp nghĩa; là lực lượng chủ yếu mở rộng phạm vi hoạt ựộng ựến tận các ựịa bàn nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải ựảo nơi có hạ tầng cơ sở còn yếu kém ựể

thực hiện nhiệm vụ chắnh trị, xã hộị Trong khi ựó, vốn nhà nước cấp ban ựầu còn hạn chế, không ựáp ứng ựủ yêu cầu mở rộng, phát triển hoạt ựộng sản xuất - kinh doanh; vốn ựiều lệ hầu như không ựược ựiều chỉnh, bổ sung kịp thời nhưng các tập ựoàn, tổng công ty ựã chủ ựộng huy ựộng vốn, ựa dạng hóa hình thức sở hữu ở các công ty thành viên, ựể tranh thủ nguồn lực phát triển, tạo ựộng lực cho các thành phần kinh tế khác cùng tham gia ựầu tư và thực hiện các dự án ựầu tư quan trọng.

Kết quả ựánhh giá hiệu quả hoạt ựộng sản xuất - kinh doanh của các tập ựoàn kinh tế nhà nước theo các chỉ tiêu cơ bản như: bảo toàn và phát triển vốn chủ sở hữu, quy mô doanh thu, lợi nhuận, ựóng góp ngân sách, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, tỷ trọng nợ phải trả trên vốn chủ sở hữụ.. thì có thể thấy có tập ựoàn ựạt hiệu quả rất cao, có ựơn vị lại ựạt hiệu quả rất thấp. Nếu phân tắch một cách chi tiết, bóc tách và so sánh với các loại hình doanh nghiệp khác như các doanh nghiệp ngoài nhà nước, các doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài (FDI) thì hiệu quả sử dụng vốn, tài sản nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước nói chung, tại các tập ựoàn nói riêng còn thấp, chưa tương xứng với quy mô, vị trắ và vai trò trong nền kinh tế.

Kết quả giám sát về mối quan hệ giữa vốn, doanh thu và sử dụng lao ựộng của 3 loại hình doanh nghiệp (nhà nước, dân doanh và FDI) tại Bảng 2.6:

Bảng 2.6: So sánh giữa vốn, doanh thu và sử dụng lao ựộng của 3 loại hình doanh nghiệp

Nguồn: Báo cáo của UBTVQH (2009)

Phân nhóm doanh nghiệp Doanh nghiệp

Nhà nước

Doanh nghiệp ngoài Nhà nước

Doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước

ngoài STT Chỉ tiêu đơn vị 2005 2006 2007 2005 2006 2007 2005 2006 2007 1. Cơ cấu trên tổng vốn % 54.88 51.92 47.06 24.98 28.16 34.69 20.14 19.92 18.25 2. Cơ cấu trên tổng doanh thu % 38.85 35.82 31.48 39.44 41.96 47.26 21.71 22.22 21.26 3. Cơ cấu trên tổng số lao ựộng % 32.67 28.29 23.88 47.76 50.19 53.28 19.57 21.52 22.84

Nhìn qua bảng nhận thấy, tỷ trọng vốn của khối doanh nghiệp nhà nước trong tổng vốn của nền kinh tế trong từng năm luôn cao nhất, tuy nhiên tỷ trọng ựóng góp trong tổng doanh thu luôn thấp hơn so với khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Theo kết quả thống kê của Bộ Kế hoạch và đầu tư về báo cáo hợp nhất của các tập ựoàn trong thời gian từ năm 2008-2011 cho thấy, năm 2010, trừ Tập ựoàn Vinashin, 10 tập ựoàn còn lại ựều kinh doanh có lãi nhưng mức lãi không cao và có xu hướng giảm qua các năm (Bảng 2.7).

Bảng 2.7: Số liệu thống kê về kết quả sản xuất Ờ kinh doanh của các tập ựoàn kinh tế nhà nước

Thời gian /Chỉ tiêu

Tốc ựộ tăng Tỷ suất lợi nhuận sau

thuế/vốn chủ sở hữu

Tốc ựộ tăng

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế /doanh thu

Tốc ựộ tăng Tỷ suất lợi nhuận

sau thuế /tài sản

Năm 2008 18,15%

Năm 2009 14,62% 9,83% 6,97%

Năm 2010 13,6% 7,07% 5,32%

Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu tư (2012)

Bên cạnh ựó, hiệu quả sản xuất - kinh doanh có sự khác biệt rất lớn giữa các TđKTNN (Bảng 2.8).

Bảng 2.8: Hiệu quả sản xuất - kinh doanh một số TđKTNN trong năm 2010

Tập ựoàn/Chỉ tiêu Mức tỷ suất lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sở hữu

Mức tỷ suất lợi nhuận/doanh thu

Viễn thông quân ựội 43,04% 13,38%

Công nghiệp Than - Khoảng sản 26,42%

Hóa chất 21,02%

Công nghiệp cao su 24,96%

Dấu khắ quốc gia 12,6%

Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu tư (2012)

Sự khác biệt về hiệu quả sản xuất - kinh doanh có nguyên nhân là do các tập ựoàn có lợi thế về ngành, lĩnh vực hoạt ựộng như khai thác tài nguyên thiên nhiên hoặc có tắnh chất ựộc quyền. Tập ựoàn Dầu khắ quốc gia Việt Nam là vắ dụ ựiển hình trong trường hợp này (Hộp 1).

Bảng 2.9 : Mô hình Tập ựoàn Dầu khắ quốc gia Việt Nam Bảng 2.9 : Mô hình Tập ựoàn Dầu khắ quốc gia Việt Nam

Hộp 1: Tình hình và hiệu quả của Tập ựoàn Dầu khắ quốc gia Việt Nam

Mô hình Tập ựoàn Dầu khắ quốc gia ựược tổ chức thành tổ hợp doanh nghiệp và ựơn vị không có tư cách pháp nhân theo cấu trúc công ty mẹ - công ty con gồm Công ty mẹ Tập ựoàn và các công ty con là các tổng công ty chuyên ngành và các công ty cấp dướị

Bảng 2.9 : Mô hình Tập ựoàn Dầu khắ quốc gia Việt Nam Doanh nghiệp

cấp I

Công ty mẹ - Tập ựoàn Dầu khắ Việt Nam, gồm:

- Cơ quan Tập ựoàn. - Chi nhánh.

- Trung tâm.

- Văn phòng của các tổ chức chắnh trị xã hội trong Tập ựoàn.

- Các ựơn vị nghiên cứu khoa học và ựào tạo

Doanh nghiệp cấp II

Gồm: 21 công ty con, trong ựó:

- 6 doanh nghiệp do Công ty mẹ năm 100% vốn.

- 15 doanh nghiệp do Công ty mẹ nắm quyền chi phốị - 7 doanh nghiệp liên doanh, liên kết Doanh nghiệp cấp III và các cấp tiếp theo - Chắnh phủ thống nhất quản lý và tổ chức thực hiện các quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước ựối với Tập ựoàn. Thủ tướng Chắnh phủ giao cho các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chắnh phủ và Hội ựồng thành viên Tập ựoàn thực hiện một số quyền của chủ sở hữu theo pháp luật hiện hành và điều lệ tổ chức và hoạt ựộng của Tập ựoàn.

- Lĩnh vực hoạt ựộng: Ngành công nghiệp dầu khắ, gồm: Tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khắ - ựiện - chế biến và dịch vụ dầu khắ.

- Các sản phẩm: điện, xăng dầu, CNG, năng lượng sạch và nhiên liệu sinh học

Bảng 2.10 : Kết quả hoạt ựộng của Tập ựoàn Dầu khắ quốc gia Việt NamVới những lợi thế về lĩnh vực khai thác dầu khắ, có thể thấy các chỉ tiêu về hiệu quả tài chắnh, bảo toàn, phát triển của Tập ựoàn này ựạt ựược những kết quả rất khả quan, thể hiện ở Bảng 2.10 dưới ựây:

Bảng 2.10 : Kết quả hoạt ựộng của Tập ựoàn Dầu khắ quốc gia Việt Nam

STT Chỉ tiêu Năm 2010 Tăng/giảm so với năm 2005 Tăng trưởng bình quân hàng năm 1 Doanh thu hợp nhất 256,5 nghìn tỷ ựồng 5,15 lần 38,8% 2 Nộp ngân sách hàng năm toàn Tập ựoàn 128,7 nghìn tỷ ựồng 2,04 lần 15,3%

3 Lợi nhuận trước

thuế hợp nhất

44,5 nghìn

tỷ ựồng 2,02 lần 17,1%

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Tăng cường hoạt động giám sát của Quốc hội đối với các tập đoàn kinh tế nhà nước (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)