Các hình thức đào tạo bồi dưỡng viên chức

Một phần của tài liệu Đào tạo, bồi dưỡng viên chức trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh đắk lắk (Trang 32 - 35)

- Lập kế hoạch đào tạo,bồi dưỡng

1.2.2 Các hình thức đào tạo bồi dưỡng viên chức

Đào tạo bồi dưỡng là quá trình làm cho người lao động làm việc cho tổ chức có năng lực đáp ứng được đòi hỏi để thực thi nhiệm vụ được giao. Có hai dạng đào tạo bồi dưỡng người lao động làm việc cho tổ chức:

- Đào tạo tại chức ( On-job training)

- Đào tạo bồi dưỡng tách rời công việc (Off- Job training)

Hình thức đào tạo gồm: Đào tạo tại chức

Không nên hiểu đào tạo bồi dưỡng tại chức như Việt Nam quan niệm hiện nay. Đào tạo bồi dưỡng tại chức (0n-Job) được hiều như là đào tạo bồi dưỡng chỉ dẫn thực hiện thông qua một người hướng dẫn cụ thể

Nhiều ý kiến khác nhau khi đánh giá loại hình đào tạo bồi dưỡng này. Nhưng đây là loại hình đào tạo bồi dưỡng phổ biến. Đào tạo bồi dưỡng tại chức có thể thơng qua nhiều dạng:

- Quay vịng cơng việc: Đây là cơ hội để người lao động có thể hiểu một số loại công việc trong tổ chức;

- Huấn luyện: người lao động (người được đào tạo bồi dưỡng) đặt dưới sự giám sát của một huấn luyện (viên) để đưa ra đánh giá về thực thi công việc cũng như đề nghị hồn thiện.

- Chỉ dẫn cơng việc: đó là cách một người có kinh nghiệm thực thi cơng việc hướng dẫn từng bước cho người được đào tạo về thực thi cơng việc cụ thể;

- Hình thức làm việc nhóm: cùng giao cho nhóm thực hiện cơng việc;

- Học việc: được giới thiệu lý thuyết, sau đó thực hành từng nội dung đã học;

- Đào tạo bồi dưỡng kết hợp nhà trường (đại học, cao đẳng,v.v) với công việc được giao trong tổ chức cụ thể.

Dạng đào tạo bồi dưỡng này có những ưu điểm và những hạn chế nhất định. Một số ưu điểm chính là:

- Gắn liền trực tiếp với bối cảnh thực thi cơng việc; - Linh hoạt vì khơng mang tính chính thức;

- Hiệu quả vì gắn liền với kinh nghiệm cụ thể; - Ít chi phí;

- Có động lực để học;

- Khơng phụ thuộc vào lớp họ.

- Nhà đào tạo bồi dưỡng (huấn luyện) thiếu kinh nghiệm “đào tạo bồi dưỡng:

- Thiếu tính hệ thống;

- Gắn với mức độ an tồn khi thực hiện.

Do đó cần đánh giá xem xét để khai thác ưu điểm, hạn chế khuyết điểm của dạng đào tạo bồi dưỡng tại chức

Đào tạo bồi dưỡng bên ngồi chun mơn

Hiện nay đây là dạng đào tạo bồi dưỡng phổ biến với nhiều hình thức khác nhau.

- Đào tạo, bồi dưỡng theo lớp và theo một chương trình chung cho nhiều đối tượng;

- Nghiên cứu tình huống; - Đóng vai;

- Hội thảo, hội nghị; - Khác

Loại hình này có ưu điểm chủ yếu là gắn liền với những nhà đào tạo bồi dưỡng có kinh nghiệm, có chứng chỉ nghề nghiệp; có tính hệ thống; bổ sung thêm giá trị cho người lao động. Nhưng đồng thời có những hạn chế đối lập với những ưu điểm của dạng tại chức. Một trong hạn chế là phải thoát ra khỏi cơng việc đang làm. Đó là một khó khăn cho các nhà quản lý.

Hình thức bồi dưỡng gồm: Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề

nghiệp; bồi dưỡng năng lực, kỹ năng lãnh đạo, quản lý; bồi dưỡng bắt buộc cập nhật kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành hàng năm

Nội dung bồi dưỡng tập trung vào lý luận chính trị; chuyên môn, nghiệp vụ; kiến thức quản lý hành chính nhà nước, pháp luật, năng lực, kỹ năng lãnh đạo, quản lý, các nguyên tắc về hoạt động nghề nghiệp, đạo đức

nghề nghiệp; kiến thức bổ trợ theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp; kiến thức hội nhập quốc tế.

Về quản lý chương trình bồi dưỡng, Thơng tư nêu rõ, Bộ Nội vụ quản lý chương trình bồi dưỡng năng lực, kỹ năng lãnh đạo, quản lý.

Các Bộ quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành quản lý chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp; chương trình bồi dưỡng bắt buộc cập nhật kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành hàng năm.

Các chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp phải có ý kiến thẩm định của Bộ Nội vụ trước khi ban hành. Nếu khơng có ý kiến thẩm định mà vẫn ban hành thì các chứng chỉ cấp theo chương trình bồi dưỡng này khơng có giá trị sử dụng.

Theo Thơng tư, phương pháp bồi dưỡng được sử dụng là phương pháp tích cực, phát huy tính tự giác, chủ động và tư duy sáng tạo của người học, tăng cường trao đổi thông tin, kiến thức và kinh nghiệm giữa giảng viên với học viên và giữa các học viên.

Các hình thức bồi dưỡng khá đa dạng, gồm: tập trung, bán tập trung, vừa làm vừa học và từ xa.

Một phần của tài liệu Đào tạo, bồi dưỡng viên chức trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh đắk lắk (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w