Nguyên nhân của những vƣớng mắc, hạn chế trong thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về thẩm quyền giải quyết sơ thẩm

Một phần của tài liệu Thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự của toà án nhân dân cấp huyện qua thực tiễn tại toà án nhân dân huyện ngọc lặc, tỉnh thanh hoá (Trang 76 - 78)

áp dụng các quy định của pháp luật về thẩm quyền giải quyết sơ thẩm các vụ án dân sự của Tòa án nhân dân cấp huyện

Thứ nhất: Do điều kiện phát triển kinh tế - xã hội dẫn đến các giao lƣu

dân sự ngày càng đƣợc mở rộng và phức tạp, các quy định pháp luật tố tụng chƣa đƣợc thay đổi, điều chỉnh bổ sung ngay để có thể phù hợp với thực tiễn

Thứ hai: Do trình độ kỹ thuật lập pháp hiện nay còn hạn chế nên khả

năng khái quát để xây dựng các quy định mang tính nguyên tắc đối với những quy định pháp luật tố tụng chƣa thực hiện đƣợc

Thứ ba: Các cơ quan có thẩm quyền chƣa kịp thời ban hành các văn bản

hƣớng dẫn để tháo gỡ các khó khăn, vƣớng mắc trong việc xác định thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện theo loại việc và theo lãnh thổ dẫn đến việc áp dụng pháp luật trên thực tế không thống nhất, ảnh hƣởng đến hiệu quả của hoạt động tố tụng dân sự nói chung. Cịn nhiều mâu thuẫn, chồng chéo giữa Bộ luật TTDS với các luật chuyên ngành, ví dụ tiêu biểu là mâu thuẫn giữa quy định của Bộ luật TTDS 2015 với Luật Đất đai 2013 về thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự của TAND cấp huyện

72

Một là, theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015, khi xác

định thẩm quyền giải quyết của Tòa án theo lãnh thổ thì ƣu tiên việc xác định thẩm quyền theo nơi cƣ trú của bị đơn (khoản 1 Điều 39 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015). Thực tiễn áp dụng quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 về thẩm quyền thì khi có nhiều quan hệ pháp luật tranh chấp trong cùng vụ án (mỗi quan hệ pháp luật tranh chấp đƣợc xác định thẩm quyền theo từng vụ việc khác nhau) thì thẩm quyền theo lãnh thổ của Tịa án đƣợc xác định theo quan hệ pháp luật tranh chấp chính. Ví dụ, nếu đó là quan hệ pháp luật tranh chấp về hơn nhân gia đình thì dù vợ chồng có tranh chấp tài sản chung là quyền sử dụng đất thì thẩm quyền của Tịa án vẫn đƣợc xác định theo nơi cƣ trú của bị đơn mà khơng phải là nơi có quyền sử dụng đất (bất động sản). Trong khi đó, Luật Đất đai năm 2013 quy định tranh chấp đất đai bao gồm mọi tranh chấp về quyền sử dụng đất, do vậy, khi xác định thẩm quyền của Tịa án theo lãnh thổ thì thẩm quyền theo lãnh thổ của Tịa án phải đƣợc xác định theo nơi có quyền sử dụng đất (bất động sản) mà không phụ huộc quan hệ tranh chấp chính là quan hệ tranh chấp nào. Tức là, thẩm quyền theo lãnh thổ đối với nơi có bất động sản đƣợc ƣu tiên áp dụng trƣớc.

Hai là, theo quy định của Luật Đất đai năm 2013 và Nghị định số

43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 hƣớng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2013 thì hịa giải ở cơ sở là một thủ tục bắt buộc trong giải quyết tranh chấp đất đai, kết quả hòa giải phải đƣợc lập thành biên bản, có chữ ký của các bên và có xác nhận hịa giải thành hoặc không thành của y ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn. Tuy nhiên, hiện nay, khi y ban nhân dân triệu tập các bên để hòa giải trong nhiều trƣờng hợp phía bị đơn khơng đến (mặc dù đã đƣợc tống đạt giấy triệu tập hợp lệ), do vậy, phát sinh trƣờng hợp: Khi bị đơn khơng đến thì y ban nhân dân khơng thể tiến hành hòa giải đƣợc, trong biên bản hòa giải cũng khơng thể có chữ ký của bị đơn. Nếu y ban nhân dân có lập biên bản

73

khơng hịa giải vì bị đơn khơng đến thì biên bản này có đƣợc coi là biên bản hịa giải khơng thành khơng và Tịa án có đƣợc căn cứ vào đó để thụ lý giải quyết các tranh chấp đất đai theo thủ tục tố tụng dân sự không? Đây là một vấn đề vƣớng mắc trong thực tiễn giải quyết các tranh chấp đất đai tại Tòa án, cần phải đƣợc hƣớng dẫn một cách cụ thể trong thời gian tới để việc áp dụng pháp luật đất đai đƣợc thực hiện một cách thống nhất. Ngồi ra, kết quả hịa giải thành tại y ban nhân dân khơng có giá trị bắt buộc thực hiện đối với các bên đƣơng sự nên nếu sau khi y ban nhân dân cấp xã hòa giải thành xong mà các bên khơng thực hiện thì phải xử lý nhƣ thế nào? Vì trong thực tế, có nhiều trƣờng hợp trong thời gian chờ thực hiện kết quả hịa giải thành thì hết thời hiệu khởi kiện.

Một phần của tài liệu Thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự của toà án nhân dân cấp huyện qua thực tiễn tại toà án nhân dân huyện ngọc lặc, tỉnh thanh hoá (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)