công chứng vô hiệu
Văn bản công chứng bao gồm hợp đồng, giao dịch bằng văn bản đã đƣợc công chứng theo quy định của Luật công chứng. Về nguyên tắc, khi giao dịch đã đƣợc cơng chứng thì các bên có nghĩa vụ phải tn thủ các thỏa thuận và cam kết trong văn bản này. Tuy nhiên, thực tế có nhiều trƣờng hợp văn bản công chứng lại vi phạm quy định pháp luật về trình tự, thủ tục, thẩm quyền. Điều 52, Luật cơng chứng năm 2014 quy định rằng khi có căn cứ cho rằng văn bản cơng chứng có vi phạm pháp luật thì ngƣời đƣợc đề nghị Tòa án tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu là: Công chứng viên, người yêu cầu cơng chứng, người làm chứng, người có quyền, lợi ích liên quan, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có quyền đề nghị Tịa án tun văn bản cơng chứng vơ hiệu khi căn cứ cho rằng việc cơng chứng có vi phạm pháp luật. Việc công
43
công chứng. Đối với trƣờng hợp công chứng không vi phạm pháp luật nhƣng ngƣời u cầu cơng chứng có hành vi giả mạo giấy tờ, hợp đồng giả mạo mà Công chứng viên không biết đƣợc thì theo quy định của BLDS, văn bản cơng chứng này vẫn bị coi là vơ hiệu. Nhƣ vậy, có thể thấy BLTTDS đã quy định mở rộng cả đối với việc xem xét trƣờng hợp công chứng không vi phạm pháp luật nhƣng ngƣởi yêu cầu công chứng làm giả giấy tờ, hợp đồng giả mạo (văn bản công chứng vô hiệu) thuộc thẩm quyền sơ thẩm dân sự của Tòa án cấp huyện. Thực tế hiện nay, có rất nhiều trƣờng hợp các bên yêu cầu công chứng hợp đồng ủy quyền để che giấu giao dịch bất động sản với nhiều mục đích khác nhau. Vì vậy, quy định này nhằm đáp ứng yêu cầu của thực tiễn.