Việc xác định Tịa án có thẩm quyền giải quyết vụ án theo nơi làm việc của bị đơn cịn khó khăn, vƣớng mắc

Một phần của tài liệu Thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự của toà án nhân dân cấp huyện qua thực tiễn tại toà án nhân dân huyện ngọc lặc, tỉnh thanh hoá (Trang 72 - 73)

làm việc của bị đơn cịn khó khăn, vƣớng mắc

Ví dụ minh họa cho trƣờng hợp này nhƣ sau: Tòa án nhân dân huyện Ngọc Lặc, Thanh Hố đã thụ lý vụ án ly hơn giữa chị Nguyễn Thị N và anh Trần Tuấn C. Năm 2015, chị N và anh C có đăng ký kết hơn tại phường Đơng Sơn, thị xã Bỉm Sơn, Thanh Hố. Sau khi kết hôn, anh chị về cư trú tại thôn 1, xã Ngọc Liên, huyện Ngọc Lặc. Anh C cơng tác tại Cơng ty A có trụ sở tại phố Đông, thị trấn Ngọc Lặc, huyện Ngọc Lặc. Năm 2020, Công ty A điều chuyển anh C vào công tác tại thành phố Nha Trang, hàng tháng anh C vẫn ra Ngọc Lặc để họp. Do chị N và anh C phát sinh nhiều mâu thuẫn nên chị N đã nộp đơn ly hơn tại Tịa án nhân dân huyện Ngọc Lặc yêu cầu Tòa án giải quyết ly hơn với anh C. Tịa án nhân huyện Ngọc Lặc đã thụ lý vụ án. Trong quá trình

68

giải quyết vụ án, anh C không đến Tòa án nhân dân huyện Ngọc Lặc tham gia tố tụng và có văn bản u cầu Tịa án nhân dân huyện Ngọc Lặc chuyển hồ sơ vụ án vào Tòa án nhân dân thành phố Nha Trang để giải quyết vì hiện anh đang cơng tác tại đây.

Vậy trong trƣờng hợp này, Tòa án nhân dân huyện Ngọc Lặc hay Tòa án nhân dân thành phố Nha Trang có thẩm quyền giải quyết vụ án? Nếu Tịa án nhân dân huyện Ngọc Lặc giải quyết thì thuận tiện cho chị N nhƣng không thuận tiện cho anh C và ngƣợc lại, nếu Tòa án nhân dân thành phố Nha Trang giải quyết thì thuận tiện cho cho anh C nhƣng khơng thuận tiện cho chị N, hơn nữa chị N đang phải nuôi con nhỏ, nếu vào tận thành phố Nha Trang để tham gia tố tụng thì rất tốn kém về thời gian, tiền bạc và công sức, trong khi hàng tháng anh C vẫn ra họp tại Công ty ở huyện Ngọc Lặc.

Thực tế hiện nay các Tòa án vẫn áp dụng nơi làm việc là nơi làm việc thực tế của bị đơn để giải quyết. Song thơng qua ví dụ trên có thể thấy việc chị N phải vào tận Nha Trang để tham gia tố tụng là không hợp lý, dẫn đến trƣờng hợp đƣơng sự chấp nhận vi phạm pháp luật chứ không thực hiện theo quyền và nghĩa vụ của mình.

Một phần của tài liệu Thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự của toà án nhân dân cấp huyện qua thực tiễn tại toà án nhân dân huyện ngọc lặc, tỉnh thanh hoá (Trang 72 - 73)