của các đƣơng sự
Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 39 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 thì “Các đương sự có quyền tự thỏa thuận với nhau bằng văn bản yêu
56
hoặc nơi có trụ sở của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cơ quan, tổ chức giải quyết những tranh chấp về dân sự, hơn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các điều 26, 28, 30 và 32 của Bộ luật này”. Quy
định này thể hiện quyền tự định đoạt của bị đơn trong tố tụng dân sự khi xác định thẩm quyền theo lãnh thổ của Tịa án. Theo đó, nếu nhƣ bị đơn đồng ý với nguyên đơn về việc giải quyết vụ án tại Tòa án nguyên đơn đang cƣ trú, làm việc thì Tịa án đó khơng đƣợc từ chối thụ lý. Tuy nhiên, quyền tự định đoạt này của các đƣơng sự phải phù hợp các quy định khác của pháp luật, cụ thể là không đƣợc trái với quy định về thẩm quyền của cấp Tòa án đƣợc quy định tại Điều 37 và Điều 38 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 cũng nhƣ hƣớng dẫn tại khoản 2 Điều 8 Nghị quyết số: 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hƣớng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ nhất “Những quy định chung” của Bộ luật tố tụng dân sự đã đƣợc sửa đổi, bổ sung.
Ví dụ: Trong vụ án, nguyên đơn A cƣ trú tại huyện M của tỉnh N và bị đơn B cƣ trú tại huyện X của tỉnh Y. Theo nguyên tắc Tòa án huyện X tỉnh Y nơi bị đơn B cƣ trú có thẩm quyền. Nếu các bên thỏa thuận Tịa án nơi ngun đơn A cƣ trú thì phải bảo đảm thẩm quyền của cấp Tòa án. Nếu vụ án thuộc thẩm quyền Tịa án cấp huyện thì thỏa thuận chỉ đƣợc chấp nhận khi các đƣơng sự thỏa thuận Tòa án huyện M của tỉnh N giải quyết. Nếu các đƣơng sự thỏa thuận Tịa án tỉnh N giải quyết thì thỏa thuận đó khơng đƣợc chấp nhận.
Hƣớng dẫn trên tại khoản 2 Điều 8 Nghị quyết số: 03/2012/NQ-HĐTP là điểm mới nhằm khắc phục sự chƣa rõ ràng của Nghị quyết số: 01/2005/NQHĐTP ngày 31/03/2005 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hƣớng dẫn một số quy định trong Phần thứ nhất “Những quy định chung” của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004. Nghị quyết số: 01/2005/NQ-
57
HĐTP khơng có quy định cụ thể về những nguyên tắc pháp luật phải tuân thủ khi các đƣơng sự có thỏa thuận về việc xác định thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ, điều này dẫn đến cách hiểu các thỏa thuận trên của đƣơng sự phải tuân thủ các quy định về thẩm quyền của Tịa án theo cấp hay khơng áp dụng thỏa thuận của các đƣơng sự đối với các tranh chấp bất động sản chỉ là sự suy đốn, suy luận khi áp dụng của Tịa án các cấp.