BLTTDS năm 2004 đã góp phần quan trọng trong việc bảo vệ lợi ích của Nhà nƣớc, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân; bảo đảm trình tự và thủ tục tố tụng dân sự dân chủ, công khai, đơn giản, thuận lợi cho ngƣời tham gia tố tụng thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình; đề cao vai trị, trách nhiệm của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong hoạt động tố tụng dân sự. Tuy nhiên, qua hơn 10 năm thi hành, BLTTDS 2004 cũng đã bộc lộ nhiểu hạn chế và cần thiết phải ban hành BLTTDS 2015 thay thế cho BLTTDS 2004.
BLTTDS 2015 đƣợc ban hành nhằm tiếp tục hồn thiện cơ sở pháp lý để Tịa án nhân dân thực hiện có hiệu quả chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao,
27
bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật, tháo gỡ những khó khăn, bất cập trong cơng tác giải quyết, xét xử các vụ việc dân sự (hiểu theo nghĩa rộng bao gồm dân sự, hơn nhân và gia đình, kinh doanh thƣơng mại, lao động). Thực tiễn thi hành BLTTDS năm 2004 cho thấy vẫn cịn tình trạng vụ việc dân sự tồn đọng, quá thời hạn giải quyết; tỷ lệ bản án bị hủy, sửa chƣa giảm mạnh, chất lƣợng xét xử chƣa thực sự đáp ứng đƣợc yêu cầu, đòi hỏi ngày càng cao của xã hội; kháng cáo đối với bản án, quyết định sơ thẩm và khiếu nại đối với quyết định, hành vi tố tụng cịn nhiều;
Bên cạnh đó, Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 đã đƣợc Quốc hội thông qua có những nội dung quan trọng cần đƣợc tiếp tục cụ thể hóa trong các luật tố tụng nói chung và tố tụng dân sự nói riêng. Theo Hiến pháp năm 2013: “Quyền lực nhà nƣớc là thống nhất, có sự phân cơng, phối hợp, kiểm sốt giữa các cơ quan nhà nƣớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tƣ pháp”; “Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam, thực hiện quyền tƣ pháp; có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền con ngƣời, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nƣớc, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân”. Nhiều nội dung quan trọng về nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân cũng đã đƣợc sửa đổi, bổ sung: (1) Việc xét xử sơ thẩm của Tịa án nhân dân có Hội thẩm tham gia, trừ trƣờng hợp xét xử theo thủ tục rút gọn; (2) Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm; (3) Tòa án nhân dân xét xử công khai. Trong trƣờng hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nƣớc, thuần phong, mỹ tục của dân tộc, bảo vệ ngƣời chƣa thành niên hoặc giữ bí mật đời tƣ theo yêu cầu chính đáng của đƣơng sự, Tịa án nhân dân có thể xét xử kín; (4) Tịa án nhân dân xét xử tập thể và quyết định theo đa số, trừ trƣờng hợp xét xử theo thủ tục rút gọn; (5)
28
Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử đƣợc bảo đảm; (6) Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm đƣợc bảo đảm; (7) Quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của đƣơng sự đƣợc bảo đảm; (8) Tòa án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; (9) Tòa án nhân dân tối cao thực hiện việc tổng kết thực tiễn xét xử, bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử; (10) Tịa án nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp.
Đặc biệt, Luật tổ chức Tịa án nhân dân năm 2014 có nhiều nội dung quan trọng về vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ và ngun tắc hoạt động của Tịa án nhân dân nói chung và tồ án cấp huyện nói riêng; về cơ cấu tổ chức, thẩm quyền của từng cấp Tòa án; về nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán, Hội thẩm đã có những thay đổi căn bản. Các nội dung cơ bản của pháp luật tố tụng dân sự hiện hành về vấn đề này và thực tiễn áp dụng sẽ đƣợc phân tích cụ thể trong Chƣơng 2 và Chƣơng 3 của Luận văn này.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Chƣơng 1 của Luận văn đã làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản liên quan đến đề tài nghiên cứu nhƣ khái niệm về thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự ( thẩm quyền sơ thẩm) của Tòa án nhân dân cấp huyện và ý nghĩa của việc xác định thẩm quyền này một cách đúng đắn, khoa học và hợp lý.
Trên cơ nghiên cứu lý luận, Luận văn đã làm sáng tỏ cơ sở khoa học của việc xây dựng các quy định về thẩm quyền giải quyết sơ thẩm các vụ án dân sự của Tòa án nhân dân cấp huyện trên cơ sở đƣờng lối cải cách tƣ pháp của Đảng, tính chất của quá trình xác minh các vụ việc dân sự, tính chất, đối tƣợng của quan hệ pháp luật cũng nhƣ để bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các đƣơng sự.
Việc nghiên cứu về lƣợc sử pháp luật Việt Nam về thẩm quyền giải quyết sơ thẩm các vụ án dân sự của Tòa án nhân dân cấp huyện sẽ giúp cho
29
chúng ta có một góc nhìn sâu sắc, đầy đủ và toàn diện hơn khi nghiên cứu về thực trạng của các quy định hiện hành về thẩm quyền giải quyết sơ thẩm các vụ án dân sự của Tòa án nhân dân cấp huyện.