Các công trình nghiên cứu của các nước khu vực và thế giới

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới cầu đào tạo từ xa tại Việt Nam (Trang 44 - 57)

Nghiên cứu của các tác giả thuộc các nước trong khu vực và thế giới về ựào tạo từ xa cho ựến nay, có thể ựược khái quát như sau:

1.2.2.1. Vai trò của ựào tạo từ xa

Trong thời ựại tiền công nghiệp, ựào tạo từ xa chủ yếu làm phương tiện cung cấp lực lượng lao ựộng chất lượng cao, xã hội hậu công nghiệp ựang chuyển dần hướng nâng cao chất lượng cuộc sống của con người. Trong thời ựại hậu công nghiệp, ựào tạo tập trung nhiều hơn vào việc tự ý thức và ựáp ứng những nhu cầu cá nhân. Vắ dụ, ựể tăng thêm niềm hạnh phúc và sự hài lòng với cuộc sống (Peter, 1993)[55]. Nhu cầu giáo dục không còn giới hạn ở nhóm Ộtuổi ựi họcỢ nữa, mà liên quan ựến nhu cầu học suốt ựời của người dân. điều này biểu hiện ngày càng cao về mức ựộ phổ biến của các loại hình giáo dục không chắnh quy và giáo dục thường

xuyên, tạo cho người dân sự thoải mái hơn là bằng cấp. Công nghệ tiên tiến và dịch vụ ựã làm thay ựổi loại hình kỹ năng cần thiết trong thị trường lao ựộng (Peters, 1999)[59]. điều ựó dẫn ựến sự gia tăng nhu cầu giáo dục thường xuyên. Do ựó, ựào tạo từ xa có thể ựược xem như là một phương pháp thắch hợp cho việc theo ựuổi các mục tiêu giáo dục khác nhau, bao gồm cả kỹ năng chuyên nghiệp, thỏa mãn sở thắch và nhu cầu sở thắch. Tại các quốc gia ựang phát triển, người dân sống trong tình trạng kinh tế khó khăn, cơ sở hạ tầng giáo dục thiếu thốn, ựào tạo từ xa ựược coi như là cơ hội thứ hai cho những người không thể theo học tập trung trong hệ thống ựào tạo mặt - giáp - mặt. đào tạo từ xa trở nên phổ biến hơn một hệ thống ựào tạo thay thế một cách ựơn thuần, là yếu tố duy nhất có khả năng thúc ựẩy sự cởi mở của nền giáo dục, giảm thiểu các rào cản về thời gian, ựịa ựiểm, hoàn cảnh kinh tế, tuổi tác và trình ựộ ban ựầu. Các khái niệm học tập suốt ựời và giáo dục cho mọi người nhấn mạnh, mọi người cần phải có cơ hội học tập và ựể nhận ựược một nền giáo dục suốt ựời. Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc - United Nations Educational,

Scientific and Cultural Organization (1996)[67], ựã thừa nhận nội hàm khái niệm về

giáo dục Mở: ỘGiáo dục là quyền cơ bản của con người, là giá trị phổ thông của con người, cần thực hiện qua toàn bộ cuộc ựời của mỗi cá nhânỢ.

1.2.2.2. Ứng dụng phương tiện trong ựào tạo từ xa

Nghiên cứu về ứng dụng phương tiện trong ựào tạo từ xa, khi công nghệ truyền thông mới xuất hiện, những công nghệ này ựược áp dụng cho ựào tạo với mức ựộ thành công khác nhau. đào tạo từ xa ựã sử dụng rộng rãi tất cả các công nghệ truyền thông. Taylor (2000)[66], ựã thống kê sự phát triển công nghệ ựào tạo

từ xa qua các giai ựoạn như: (i) Mô hình học hàm thụ, (ii) Mô hình ựa phương tiện, (iii) Mô hình học tập qua phương tiện viễn thông, (iv) Mô hình học tập linh hoạt, (v) Mô hình học tập linh hoạt thông minh. Hệ thống phân loại của ông giúp lựa chọn các phương tiện truyền thông phù hợp với mục ựắch ựào tạo từ xa.

Trong những năm ựầu của thế kỷ 21 sự phát triển nhanh chóng về công nghệ, phương tiện ựã tạo sự kết hợp sáng tạo của các phương tiện với sự gắn kết quan trọng ựối với người sử dụng trong ựào tạo từ xa. Những phương tiện này bao gồm

việc ghép nối các phương tiện không dây, phương pháp tắnh toán ựiện tử và mạng ựiện thoại di ựộng dựa trên dịch vụ nhắn tin và dịch vụ tin nhắn ựa phương tiện. Các thiết bị bao gồm ựiện thoại thông minh, hỗ trợ kỹ thuật số cá nhân và các tiện ắch cầm tay khác ựã tạo ra thế hệ học tập qua mạng là thời ựại học tập di ựộng (Mobile Learning Group, 2004)[43], Alexander (2004)[15], ựã mô tả phương tiện truyền thông di ựộng là lý tưởng cho việc ựào tạo Ộđúng thời hạnỢ, một thuật ngữ cần thiết cho học viên ựể thu nhận thông tin với tiện ắch tối ựa ở mọi thời ựiểm và mọi ựịa ựiểm của người học, như nguồn Internet và các thế hệ trả lời tự ựộng.

đối với ựào tạo từ xa, sự phát triển nhanh chóng của phương tiện truyền thông cũ và mới ựang trở nên thuận tiện bởi sự phát triển tiện ắch của phương tiện truyền thông bằng cách tải xuống miễn phắ từ Internet. Một loại hình mới của tài liệu chia sẻ khóa học ựã ựược phát triển, ựược biết ựến như: Nội dung học tập mở, chương trình dạy học mở ựược ựặt tên tại cuộc họp của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (2002)[68], trong việc sử dụng nguồn giáo dục mở của những nước ựang phát triển và ựề cập ựến: (i) Nội dung học tập, (ii) Các công cụ phần mềm, (iii) Triển khai các nguồn lực. Cho ựến nay nhiều cơ sở ựã cung cấp nội dung học tập miễn phắ bằng cách truy cập vào ỘCác nguồn học liệu mởỢ trên công cụ tìm kiếm Google.

Nghiên cứu về Ộđối tượng học tập kỹ thuật sốỢ (Learning Objects). Wiley (2000)[70], ựịnh nghĩa một ỘLearning ObjectỢ là: ỘBất kỳ một vật thể nào, có kỹ thuật số hay không kỹ thuật số, mà có thể ựược sử dụng, tái sử dụng hoặc ựược tham khảo trong quá trình công nghệ hỗ trợ học tậpỢ. để kắch hoạt tắnh năng hiệu quả ựóng góp của ựối tượng học tập, một số lượng khổng lồ các ỘFileỢ chứa tài liệu trên mạng Learning Objects ựã ựược phát triển. đối với quan ựiểm này, tương ựối ắt cơ sở giáo dục Châu Á có thể phát triển các cổng thông tin về ựối tượng học tập riêng, hoặc ựạt ựược tiến bộ về ựối tượng học tập bằng tiếng Anh có sẵn trên toàn thế giới.

Một trở ngại lớn nhất ựối với việc sử dụng rộng rãi nguồn học liệu mở và các thiết bị kỹ thuật số là thiếu các phần mềm ựã ựược ựịa phương hóa. Các khó khăn

hiện không chỉ ựơn thuần ựề cập nhu cầu ựối với việc dịch phần mềm sang ngôn ngữ ựịa phương. Hiệp hội Tiêu chuẩn Công nghiệp ựịa phương (Localisation

Industry Standards Association) ựã ựịnh nghĩa ựịa phương hóa là: ỘTiếp nhận sản

phẩm và làm cho sản phẩm ựó trở nên có tắnh năng ngôn ngữ, kỹ thuật, văn hóa phù hợp với mục tiêu của vùng miền, nơi sản phẩm ựó ựược sử dụng và ựem bánỢ. Esselinh (2003)[25], mô tả hoạt ựộng ựịa phương hóa, không nhất thiết là một phần của bản dịch truyền thống: (i) Quản lý dự án bằng nhiều ngôn ngữ, (ii) Phần mềm và trợ giúp thử nghiệm kỹ thuật trực tuyến, (iii) Dễ dàng dịch tài liệu sang ngôn ngữ khác, (iv) Bộ nhớ dịch thuật quản lý và xắp xếp, (v) Sản phẩm hỗ trợ ựa ngôn ngữ, (vi) Tư vấn chiến lược dịch thuật.

Như vậy phát triển phương tiện ựào tạo từ xa qua năm thứ hệ theo mô tả của Taylor (2000)[66], và cách thức các phương tiện khác nhau có thể kết hợp ựể tạo ra phương tiện mới. Nếu như công nghệ trở nên dễ tiếp cận rộng rãi, việc giải phóng và tăng cường quá trình giáo dục suốt ựời cho tất cả mọi người cuối cùng sẽ trở nên hiện thực.

1.2.2.3. Sản xuất học liệu trong ựào tạo từ xa

Nghiên cứu sản xuất học liệu in ấn và nghe - nhìn trong ựào tạo từ xa, là phương tiện dễ truy cập nội dung học tập nhất, hầu hết các cơ sở ựào tạo từ xa vẫn còn sử dụng phổ biến học liệu in ấn như là phương tiện học tập chủ yếu, có nơi sử dụng tài liệu in ấn ựể chuyển tải 100% nội dung khóa học của họ. điều này phụ thuộc vào sự linh hoạt và khả năng truy cập của tài liệu in ấn. Lewis & Spencer (1986), và Rowntree (1994 a, b)[60], [61], cho rằng: Tài liệu in ấn cho ựào tạo từ xa phải ựược phát triển cẩn thận và ựiều chỉnh phù hợp ựể ựáp ứng các mục tiêu cụ thể của chương trình giảng dạy ựề ra. Các loại học liệu in ấn khác nhau có thể ựược sử dụng: Tài liệu mới ựược xuất bản của các cơ sở giáo dục, sách giáo khoa do các nhà xuất bản khác ấn hành, và kết hợp của cả hai loại hình nêu trên (Lockwood, 1994)[44].

Nghiên cứu về học liệu không in ấn, các cơ sở ựào tạo từ xa chủ yếu sử dụng các học liệu không in ấn ựể bổ xung cho gói học liệu môn học, những học liệu này

bao gồm: (i) Audio/ video casettes và ựĩa CD, (ii) Các chương trình phát thanh, truyền hình. Chương trình giáo dục trên truyền hình, băng video là các chương trình tin cậy ựược thiết kế, sản xuất và phân phối ựể học viên tiếp cận với ựào tạo từ xa một cách ựộc lập theo nguyên tắc học tập mở. Radio và băng cattes thường rất thắch hợp với các khóa học ngôn ngữ và giao tiếp, việc sử dụng truyền hình /video chủ yếu dành cho các môn học nghe nhìn và các khóa học thực hành giao tiếp. Theo Rowntree (1994)[46], [47] các hình thức nghe nhìn có thể chia thành ba loại sau: (i) Nghe: Loại hình này phù hợp với việc trình bày cho các cuộc ựối thoại, thảo luận, các vở kịch và cho các vấn ựề ựặc trưng. Nó ựặc biệt hữu ắch trong các hình thức phát thanh, có tác dụng bổ xung cho học liệu in ấn, (ii) Nghe nhìn: Còn ựược gọi là các phương tiện nghe nhìn sinh ựộng, loại hình nghe nhìn này hữu ắch trong việc trình bày kết hợp với hình ảnh tư liệu, (iii) Nghe nhìn thực hành: cũng ựược gọi là phương tiện nghe - nhìn - hoạt ựộng, loại hình này rất hữu ắch khi người sử dụng ựược yêu cầu hoàn thành một hoạt ựộng ựược hướng dẫn qua Cassette trong một khóa học thực hành.

1.2.2.4. Hỗ trợ học tập trong ựào tạo từ xa

Mạng di ựộng không chỉ là các thiết bị âm thanh giao tiếp, mà còn phù hợp với máy vi tắnh bỏ túi, với khả năng truy cập và xử lý lớn hơn các máy tắnh cá nhân của những năm 1990. đặc ựiểm mạng di ựộng có ở tất cả các nơi và luôn luôn hoạt ựộng. Không giống như các thiết bị giao tiếp và máy tắnh ựược sử dụng trong giáo dục, mạng di ựộng có thể ựược sử dụng bằng cơ sở hạ tầng ựiện thoại di ựộng, là vấn ựề trung tâm quan trọng nhấn mạnh vào việc học tập qua mạng ựiện thoại di ựộng hiện nay (Mobile-learning). M-learning là một bộ phận của E-learning bằng cách sử dụng các thiết bị di ựộng (Brown, 2005)[22]. Trong khu vực châu Âu và châu Mỹ, Windows và Palm dựa trên kỹ thuật số hỗ trợ cá nhân (Personnal Digital

Assistant) ựang ựược sử dụng ựể cung cấp các phương tiện truyền thông có nội

dung giáo dục phong phú, trong khi ở các nước Châu Á ựang phát triển như Philipin, do chi phắ sử hữu và kết nối các thiết bị cao làm cho việc sử dụng vì mục ựắch giáo dục của người dân không thực tế. Tuy nhiên, trong lĩnh vực này những

khả năng truy cập và sử dụng mạng ựiện thoại di ựộng là xu hướng trong tương lai, với cơ sở hạ tầng tốt và chi phắ cho khóa học ngày càng giảm. Như vậy các mô ựun học tập dựa trên công nghệ ỘShort Messsages Service-SMSỢ có thể ựược tự ựộng hóa với sự can thiệp tối thiểu của con người. Việc tắch hợp kỹ thuật và hỗ trợ học viên vào hệ thống là một khắa cạnh quan trọng của quá trình học tập. Tăng cường hỗ trợ người học cũng là mong muốn ựể truy cập vào các kết quả câu hỏi và hướng dẫn ựăng ký thay ựổi, sự tương tác giữa những nhà phát triển nội dung và giáo viên.

1.2.2.5. Tắnh tiếp cận và lựa chọn phương tiện ựào tạo từ xa

Nghiên cứu tắnh tiếp cận và sự lựa chọn phương tiện ựào tạo từ xa, Công nghệ Thông tin và Truyền thông ựược coi là nhân tố quan trọng ựối với tốc ựộ tăng trưởng kinh tế và học viên có thể truy cập vào các nguồn tri thức toàn cầu thông qua các phương pháp ựào tạo từ xa. Ở các nước Châu Âu, Châu Úc và ở Bắc Mỹ, phương tiện thông dụng nhất ựể cung cấp các khóa học từ xa là Internet World - Wide Web (WWW). Những năm 1990 trở lại ựây các Trường Cao ựẳng và đại học ở các nước ựang phát triển, ựặc biệt là trên khắp Châu Á, bằng cách chuyển ựổi tài liệu vào khóa học của họ dựa trên web và phát triển ựịnh dạng khóa học trực tuyến mới (Gunawardena, 1995)[31]. Cách chuyển ựổi và hiệu quả chi phắ của mô hình học tập dựa trên Công nghệ Thông tin và Truyền thông ở các nước ựang phát triển chưa ựược xác ựịnh ựầy ựủ, tuy nhiên các nghiên cứu cho rằng sự lựa chọn Internet World - Wide Web như là một phương tiện giáo dục ở Châu Á có thể chưa ựược chắn muồi, vì phần lớn dân số chưa ựược tiếp cận với Internet.

Một trong những phương pháp tiếp cận quản lý chất lượng cổ ựiển ựược sử dụng rộng rãi là: Kế hoạch - Thực hiện - Kiểm tra - Hành ựộng (Plan-Do-Check- Act). Mô hình ựó ựã ựược Walter Shewhart phát triển trong những năm 1950, và ựược gọi là Chu kỳ Shewhart. Sau này học trò của Shewhart tên là W.E. Deming (Gabor, 1990)[26], ựã nâng lên thành phương pháp tiếp cận trọng tâm của ỘTổng quản lý chất lượngỢ, bao gồm: (i) Kế hoạch: Thiết lập các mục tiêu và các quy trình cần thiết ựể cung cấp kết quả phù hợp với các chi tiết, (ii) Thực hiện: Thực hiện các quy trình, (iii) Kiểm tra: Giám sát và ựánh giá các quá trình và kết quả ựối với mục

tiêu và chi tiết, và báo cáo kết quả, (iv) Hành ựộng: Hành ựộng ựể áp dụng các kết quả, cải tiến cần thiết. Giai ựoạn này liên quan ựến việc xem xét tất cả các bước: Kế hoạch - Thực hiện - Kiểm tra - Hành ựộng (KTKH) trước ựó và cải tiến các quy trình trước khi triển khai thực hiện tiếp theo. Kế hoạch - Thực hiện - Kiểm tra - Hành ựộng cần ựược triển khai thực hiện liên tục, càng nhanh càng tốt. Mô hình Kế hoạch -Thực hiện - Kiểm tra - Hành ựộng cho phép cơ sở giáo dục ựạt ựược sự cải tiến với tốc ựộ nhanh nhất. Những nguyên tắc cơ bản của Kế hoạch - Thực hiện - Kiểm tra - Hành ựộng là: (i) Tư duy và hành ựộng của nhà quản lý cần tập trung vào chất lượng, (ii) Tư duy và hành ựộng của nhà quản lý nên tập trung vào sự hài lòng của khách hàng, (iii) Công việc của mỗi người làm việc trong cơ sở giáo dục cần ựược coi là có tác dụng trực tiếp tới sự hài lòng của khách hàng, (iv) Tất cả các quyết ựịnh phải dựa trên dữ liệu, (v) Tất cả các quyết ựịnh cần ựược thể hiện thông qua một quá trình tham gia. Về bản chất, mô hình Kế hoạch - Thực hiện - Kiểm tra - Hành ựộng giống với các quy trình Ộđánh giá quá trìnhỢ trong giáo dục.

1.2.2.6. đánh giá học viên ựào tạo từ xa

Nghiên cứu kiểm tra ựánh giá học viên ựào tạo từ xa, có thể ựo ựược kiến thức, năng lực học tập, và khả năng ứng dụng thực tiễn của học viên (Gomez et al., 1998)[32]. Nó có thể ựược sử dụng ựể ựo mức ựộ hoàn thành các mục tiêu trong quá trình học tập như ựánh giá quá trình, hoặc sau ựó ựánh giá kết thúc. Các phương pháp ựánh giá phải ựược thiết kế sao cho các thế mạnh và những ựiểm yếu của học viên ựược bộc lộ. Việc ựánh giá cũng giúp giảng viên xác ựịnh ựược mức ựộ hiệu quả giảng dạy của họ. Sự chắnh xác và thông tin phản hồi kịp thời giúp học viên có thể ựánh giá mức ựộ làm bài của mình trước bài tập giáo viên giao, và giáo viên có thể xác ựịnh ựể ựiều chỉnh nội dung giảng dạy và phương pháp truyền ựạt của mình ựối với học viên, làm cho học viên tin tưởng và tự ựịnh hướng trong học tập của bản thân thông qua những thông tin chắnh xác mà họ có ựược về các câu trả lời ựúng, kỹ năng ựạt ựược, và những bước tiếp theo ựối với họ. Thông tin phản hồi có giá trị cho việc ựánh giá trong quá trình có tác ựộng mạnh hơn sự ựánh giá cuối kỳ, tại vì nó ựược tiến hành trong khi vẫn còn thời gian sửa ựổi, bổ xung cho quá trình giảng

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới cầu đào tạo từ xa tại Việt Nam (Trang 44 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)