Đối với khả năng ứng dụng phương tiện ựào tạo từ xa

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới cầu đào tạo từ xa tại Việt Nam (Trang 118)

Các nước có ựào tạo từ xa với nền kinh tế thị trường tương ựối phát triển và năng ựộng, việc nghiên cứu phương tiện ựào tạo từ xa, tạo ựiều kiện thuận lợi và dễ dàng nhất cho người học tiếp cận ựược tri thức là việc làm thường xuyên, liên tục ựược thể hiện trong các chủ ựề nghiên cứu sau:

3.3.2.1. Sự phát triển hệ thống phần cứng của ựào tạo từ xa

Trước sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ truyền thông mới xuất hiện, những công nghệ này ựã ựược áp dụng cho ựào tạo với mức ựộ thành công của mỗi nước khác nhau, phụ thuộc vào ựiều kiện cơ sở hạ tầng công nghệ của mỗi nước. đào tạo từ xa ựã chứng kiến việc sử dụng rộng rãi tất cả các công nghệ truyền thông. Taylor (2000)[66] ựã mô tả sự phát triển công nghệ ựào tạo từ xa qua năm giai ựoạn: (i) Mô hình học hàm thụ: Bằng cách gửi tài liệu cho học viên qua bưu

ựiện, giáo viên muốn khắc phục khó khăn của học viên về ựịa lý, hoàn cảnh cá nhân không ựến trường ựược. Phương pháp này tuy ựã giải quyết những khó khăn của học viên, nhưng thiếu sự phối hợp trực tiếp giữa giáo viên và học viên, (ii) Mô hình ựa phương tiện: Là phương pháp kết hợp giữa tài liệu in ấn với phương tiện nghe- nhìn và máy tắnh. Mặc dù sự tương tác giữa học viên và giáo viên còn hạn chế và phụ thuộc vào thư và ựiện thoại nhưng nó ựã tăng lên sự ham muốn học tập của học viên nhờ công cụ hỗ trợ học tập, (iii) Mô hình học tập qua phương tiện viễn thông: Bao gồm các tương tác ựồng bộ như hội thảo truyền hình giữa giáo viên và học viên, phương pháp này khắc phục ựược sự phụ thuộc vào thời gian, ựịa ựiểm, tốc ựộ, (iv) Mô hình học tập linh hoạt: Là sự kết hợp của các mô hình trước ựây với sự hỗ trợ ựặc biệt của Internet và Website toàn cầu (WWW). Sự tác ựộng qua lại giữa thày - trò và trò - trò ựược khắc phục bằng các phương pháp e-mail, trực tuyến. Các giải pháp cho thời gian, ựịa ựiểm và tốc ựộ có thể ựược giải quyết mà không mất lợi thế về tương tác ựồng bộ, (v) Mô hình học tập linh hoạt thông minh: Là sự khác biệt cơ bản của mô hình này với các mô hình trước về sử dụng công nghệ trực tuyến bao gồm các cơ sở dữ liệu và hệ thống trả lời tự ựộng. Tổng kết của Taylor (2000) ựã so sánh lợi thế của năm thế hệ về khả năng ựáp ứng linh hoạt với các vấn ựề của học viên về hoàn cảnh cá nhân, thời gian, ựịa lý và tốc ựộ học tập. Hệ thống phân loại này giúp lựa chọn các phương tiện truyền thông phù hợp cho mục ựắch ựào tạo từ xa. Tóm tắt của Taylor có giá trị như phần giới thiệu về các công nghệ ựể xem xét tại hệ thống ựào tạo từ xa tại nước ta, tuy nhiên không có phương tiện truyền thông nào có thể phù hợp trong ựiều kiện mới mà không cần kiểm tra. Như vậy, thế hệ thứ nhất của phương tiện ựào tạo từ xa ựược sử dụng mô hình học tập qua thư, một hệ thống học ựộc lập sử dụng tài liệu in ấn là phương tiện học chủ yếu, giáo viên gửi tài liệu và hướng dẫn học tập cho học viên qua thư, và học viên gửi bài tới thầy giáo cũng qua phương tiện thư từ. Thế hệ thứ hai có ựặc ựiểm sử dụng công nghệ âm thanh và video (mô hình ựa phương tiện), bằng sự tương tác của công nghệ máy tắnh dựa vào công nghệ video tương tác. đại học Mở Vương quốc Anh là trường đại học Mở ựầu tiên trên thế giới ựã cho ra ựời thế hệ truyền thông thứ ba dựa trên

công nghệ ghi âm và phát sóng. Trong giai ựoạn này ựã phát triển hệ thống phân phát tài liệu học tập sử dụng tivi, radio và cassetts cùng với phòng học truyền hình và tương tác âm thanh.

Sách giáo khoa và các phương tiện truyền thông như tivi và radio ựã ựược sử dụng rộng rãi ựối với ựào tạo từ xa nhưng vẫn không hiệu quả cho việc tương tác giữa giáo viên và học viên. Mặt khác audio/video cung cấp hai cách truyền thông nhưng phạm vi bao phủ còn hạn chế bởi yêu cầu về thiết bị phức tạp và tốn kém (Bates, 1995)[16]. Một ưu tiên trong ựào tạo từ xa là lựa chọn phương tiện học tập có khả năng tăng cường ựộ và chất lượng của việc tương tác tình huống giảng dạy và học tập, các chương trình ựào tạo không bị ảnh hưởng cần phải ựược mở rộng phạm vi. Thế hệ thứ tư của các phương tiện ựào tạo (mô hình học tập linh hoạt) ựáp ứng ựược cùng một lúc tất cả các nhu cầu trên, dựa vào việc sử dụng rộng rãi Internet, ựặc biệt ựối với các chức năng tương tác mà Taylor (2000)[66] ựề cập là phương tiện truyền thông giao tiếp. Thế hệ thứ tư ựã phát triển nhanh chóng và kết hợp tất cả khả năng của các phương tiện các thế hệ trước ựó ựể giải quyết mọi nhu cầu ựối với sự linh hoạt về thời gian học tập, ựịa ựiểm học tập và cho sự lựa chọn giữa sự ựồng bộ và không ựồng bộ về sự tương tác. Thế hệ thứ năm (mô hình học tập linh hoạt thông minh) về cơ bản giống như mô hình thế hệ thứ tư, nhưng ựược trang bị thêm các thiết bị tự ựộng chuyên dụng, như cơ sở dữ liệu, hệ thống trả lời tự ựộng các trang web ựể tăng mức ựộ truy cập của học viên vào các nguồn tài liệu và dịch vụ hỗ trợ học tập. Thế hệ thứ tư và thứ năm trong ựào tạo từ xa các lớp học qua mạng và ựiện thoại di ựộng, các nguồn học liệu mở ựã ựược tạo ra. Thế hệ thứ năm của phương tiện học tập, nhanh chóng có vị trắ trong ựào tạo từ xa nhờ giảm chi phắ ựáng kể cho ựào tạo từ xa.

Như vậy, phương tiện trong ựào tạo từ xa tại các nước ựã ựạt ựược nhiều thành tựu phát triển qua nhiều thế hệ nhằm tạo ựiều kiện cho người học vượt qua ựược những khó khăn trong học tập. Tại nước ta, ựào tạo từ xa ựã phát triển mạnh trong những năm gần ựây, trong quá trình phát triển ựã gặp phải những khó khăn nhất ựịnh về cung cấp phương tiện trong ựào tạo cho người học, do ựầu tư cho

phương tiện ựào tạo từ xa yêu cầu phải ựầu tư lớn với sự ựồng bộ phát triển của cơ sở hạ tầng của cả nước, kết hợp với người dân phải dễ tiếp cận với các loại công nghệ mới này.

3.3.2.2. Phương tiện kết hợp

Sự phát triển nhanh chóng về công nghệ, phương tiện ựã tạo sự kết hợp sáng tạo của các phương tiện với sự gắn kết quan trọng ựối với người sử dụng trong học tập. Những phương tiện này bao gồm việc ghép nối của công nghệ không dây, phương pháp tắnh toán ựiện tử, và mạng ựiện thoại di ựộng dựa trên dịch vụ tin nhắn (Short Messages Service - SMS) và dịch vụ tin nhắn ựa phương tiện (Multimedia

Message Services - MMS). Một hình thức kết hợp truyền thống ựược thực hiện bất

cứ khi nào khi các phương tiện khác nhau ựược kết hợp trong cùng một chương trình giảng dạy. Nhiều cơ sở ựào tạo từ xa, năm thế hệ công nghệ ựào tạo từ xa cùng tồn tại, một chương trình có thể có tất cả các thành phần sau: (i) Tài liệu học tập (bao gồm: In, không in ấn, trực tuyến), (ii) Hỗ trợ học tập (bao gồm: Trực tiếp, ựiện thoại, fax, trực tuyến, phát thanh, truyền hình), (iii) đánh giá học viên (giám sát và tự ựánh giá, trực tiếp và từ xa).

đối với các nước phát triển như Châu Âu và Bắc Mỹ có rất nhiều phương tiện truyền thông hiện nay không sử dụng nữa do ảnh hưởng của phương pháp trực tuyến, quá trình này ựược bắt ựầu từ những năm 1990 khi các ựài truyền hình, phát thanh chấm dứt các chương trình phát thanh và truyền hình giáo dục, vì họ cho rằng Website toàn cầu là tất cả những gì mà giáo viên và học viên của họ cần tới. Trong khi ựó ựối với các nước ựang phát triển, các tài liệu của Website không thể truy cập ựối với một bộ phận ựáng kể dân cư do cơ sở hạ tầng công nghệ truyền thông của những nước này còn hạn chế và lạc hậu, do vậy các phương tiện truyền thông cho phép Ộhọc tập ựiện tửỢ xuất hiện rộng mở hơn, ựáng tin cậy hơn và dân chủ hơn các phương pháp dựa trên Internet. Học tập ựiện tử ở Châu Á như sự kết hợp các phương tiện truyền thông như tivi, ựài phát thanh truyền hình và phương tiện trực tuyến mới. Sự sáng tạo phương tiện kết hợp ựã ựược áp dụng ở Ấn ựộ, với việc sử dụng ựường sắt ựể mở rộng truy cập giáo dục. Những chuyến tàu học tập do Chắnh

phủ tài trợ bao gồm cả tuyến ựường sắt Vigyan (2003-04)[69], những chuyến tàu Ộtự do học tậpỢ (2007- 2008) cung cấp thông tin về giáo dục và ựào tạo qua các phương tiện truyền thông ựa phương tiện cho tất cả người dân trong cả nước. Thuật ngữ Ộtrực tuyếnỢ tại Ấn độ cũng có ý nghĩa rộng hơn ở phương Tây, bao gồm sự kết hợp của tất cả các phương tiện, không chỉ dựa trên Website mà còn thông qua kết nối Internet. Việc cung cấp tất cả các tài liệu qua phương tiện Internet, ngày nay các nước phương tây với việc giới thiệu thiết bị của vô tuyến truyền hình cho thị trường trong nước, trong khi ựó đại học Phát Thanh Truyền hình Trung Quốc ựang sử dụng các thiết bị này trong ựào tạo (Chen Li, 2007)[24]. Ở Nga và U- crai-na, việc kết hợp các phương tiện mới và hệ thống ựường sắt cho ựào tạo và phát triển xã hội ựã có từ thời phát triển của Lênin trong ỘTàu chiếu phimỢ vào năm 1919 (James, 1996a,b)[39], [40]. Ở Thành Cát Tư Hãn Mông Cổ ựã phát minh ra thông tin di ựộng và hệ thống truyền thông khi người ta cử người cưỡi ngựa trên thảo nguyên ựể phát thư từ có từ 800 năm trước ựây.

Như vậy, tất cả các nước có ựào tạo từ xa ựều cố gắng tạo ra các phương tiện trong ựào tạo từ xa bằng cách kết hợp các phương tiện, các công nghệ khác nhau tạo cho người học từ xa cảm thấy việc tiếp cận kiến thức bằng phương tiện ựào tạo từ xa một cách thuận lợi phù hợp với khả năng và công việc của từng người. Tại nước ta việc kết hợp các phương tiện, công nghệ trong ựào tạo từ xa là cần thiết, vì người học ựào tạo từ xa tại nước ta chủ yếu là những người có thu nhập thấp và trung bình trong xã hội, hơn thế nữa cơ sở hạ tầng thông tin và truyền thông tại nước ta so với các nước khu vực tương ựối phát triển, cho nên ựào tạo từ xa tại nước ta cần tạo cho người học các phương tiện, công nghệ ựào tạo phổ thông, sẵn có trong ựời sống xã hội là có thể làm ựược, tạo ựiều kiện cho người học từ xa tiếp cận với nền tri thức nhân loại một cách ựơn giản và thuận lợi.

3.3.2.3. Phần mềm ựào tạo mở

Tại luận ựiểm 6 Ộđào tạo từ xa kiếm tìm cách thức ựể người dân ựược

học tập và hưởng lợi từ học tậpỢ thuộc nhân tố 2 trong nghiên cứu này, nội

thuận tiện do sự phát triển tiện ắch của phương tiện truyền thông bằng cách tải xuống miễn phắ từ Internet. Một loại hình mới của tài liệu chia sẻ khóa học ựã ựược phát triển, ựó là: Nội dung học mở, chương trình dạy học mở, nguồn học liệu mở. Thuật ngữ nguồn ựào tạo mở (Open Education Resources) ựược ựặt tên tại cuộc họp của tổ chức Giáo dục Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc, năm 2002, (United

Nations Educational Scientific Cultural Orgnization)[68]trong việc sử dụng nguồn ựào tạo mở của những nước ựang phát triển, bao gồm các vấn ựề: (i) Nội dung học tập (Toàn bộ các khóa học, phần mềm khóa học, nội dung môựun, mục ựắch học tập, các bộ sưu tập, tạp chắ), (ii) Các công cụ phần mềm (Phát triển, sử dụng, tái sử dụng và phân phối các nội dung học tập, tìm kiếm và tổ chức các nội dung, nội dung phát triển các công cụ và hệ thống quản lý học tập, cộng ựồng học tập trực tuyến), (iii) Triển khai thực hiện các nguồn lực (Như cấp giấy phép sở hữu trắ tuệ ựể thúc ựẩy xuất bản các tài liệu học tập mở, và ựịa phương hóa nội dung). Các năm sau rất nhiều cơ sở cung cấp nội dung học tập miễn phắ bằng cách truy cập vào ỘCác nguồn học liệu mởỢ trên công cụ tìm kiếm Google, vào cuối 2007 có ựến 314.000 trang web và danh mục liên quan ựến nội dung này. Sự bùng nổ của việc xuất bản và chia sẻ tài liệu học tập ựã tạo mọi khả năng việc dễ dàng sử dụng phần mềm học tập và hệ thống quản lý học tập. Sự phát triển phần mềm mã nguồn mở (Open

Source Software) ựang tạo ra cuộc cách mạng sản xuất phần mềm cơ sở và các kỹ

thuật mới như ỘblogỢ và ỘpodcastingỢ ựang cung cấp cho giáo viên và học viên sự thuận tiện cho việc tìm kiếm nhanh chóng các tài liệu trực tuyến.

3.3.2.4. đối tượng học tập kỹ thuật số

Các bài học riêng lẻ của tài liệu môn học ựược biết ựến như là các Ộđối tượng học tậpỢ (Learning Objects). Wiley (2000)[70] ựịnh nghĩa một ỘLearning

ObjectỢ là: Ộbất kỳ một vật thể nào, có thiết bị kỹ thuật số hay không có kỹ thuật số,

mà có thể ựược sử dụng, tái sử dụng hoặc tham khảo trong quá trình công nghệ hỗ trợ học tậpỢ. để kắch hoạt tắnh năng hiệu quả ựóng góp của ựối tượng học tập, một khối lượng khổng lồ các file chứa tài liệu trên mạng ỘLearning ObjectsỢ ựã ựược phát triển. Các thư viện hệ thống thông tin LIS (Library and Information System) ở

Singapore là một cổng thông tin cho phép các giáo viên và học viên ựóng góp ựề cương bài giảng, kế hoạch bài học, ựối tượng học tập và tài liệu giảng dạy (Chaudhry & Khoo, 2006)[23]. Tại Inựônêsia thông qua một trong các trung tâm của Bộ Giáo dục Quốc gia ựã phát triển nội dung trực tuyến dành cho chương trình giáo dục ỘKindergaten through 12th GradeỢ thông qua cổng thông tin Edukasi.net,

sáng kiến này cung cấp cho giáo viên và học viên ỘKindergaten through 12th

GradeỢ với các tài liệu học phong phú và giúp chuẩn bị kế hoạch bài học. Do vậy,

tại luận ựiểm 7 ỘVới tài liệu và công cụ hỗ trợ học tập, người theo học từ xa có thể

tự học bất cứ lúc nào, và ở bất cứ nơi ựâu, nên thuận lợi với nhiều ngườiỢ thuộc

nhân tố 2 cho biết khả năng vận dụng và cung cấp công cụ hỗ trợ người học ựào tạo từ xa thông qua mức ựánh giá và ựộ thỏa mãn của người dân. Tuy nhiên việc hỗ trợ công cụ học tập cho người học ựào tạo từ xa tại các quốc gia khác nhau với ựiều kiện của mỗi nước, và mức ựộ vận dụng công cụ học tập của người học thu ựược cũng ở mức ựộ khác nhau và ựa dạng.

Tuy nhiên, tương ựối ắt các cơ sở ựào tạo từ xa tại các nước Châu Á có thể phát triển các cổng thông tin về ựối tượng học tập riêng, hoặc ựạt ựược tiến bộ về ựối tượng học tập bằng Tiếng Anh có sẵn trên toàn thế giới, do: (i) Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông của các nước còn hạn chế, (ii) Chi phắ ựầu tư với các thiết bị công nghệ còn quá tốn kém ựối với các cơ sở ựào tạo của các nước. Do vậy việc áp dụng công nghệ này từ những năm ựầu tiên gặp khó khăn trở ngại ban ựầu cho ựào tạo từ xa.

3.3.2.5. địa phương hóa phần mềm

Một khó khăn lớn nhất ựối với việc sử dụng rộng rãi nguồn học liệu mở và các thiết bị kỹ thuật số là thiếu các phần mềm ựã ựược ựịa phương hóa. Các khó khăn không chỉ ựơn giản là dịch phần mềm sang tiếng ựịa phương, mà Hiệp hội Tiêu chuẩn Công nghiệp ựịa phương (Localisation Industry Standards Association) ựã cho rằng ựịa phương hóa là sự: ỘTiếp nhận sản phẩm và làm cho sản phẩm ựó trở

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới cầu đào tạo từ xa tại Việt Nam (Trang 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)