Đối với các chủ ựề liên quan ựến học và việc làm trước ựây

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới cầu đào tạo từ xa tại Việt Nam (Trang 116 - 118)

Có nhiều lý thuyết giải thắch về cách thức của người lao ựộng ựi học (Người trưởng thành) tiếp cận học tập như thế nào và các yếu tố ảnh hưởng ựến học tập. Knowles (1990)[43] ựã tóm tắt sáu ựặc tắnh liên quan tới việc học tập của người lao ựộng hoàn toàn khác với việc học tập của sinh viên hệ chắnh quy và học sinh phổ thông: (i) Nhu cầu và lợi ắch của người lao ựộng, ựó là thái ựộ phát triển ở người lao ựộng ựi học như tắnh chắn chắn, không thể chấp nhận bất cứ ựiều gì mà không có câu hỏi về vấn ựề ựó. đó là việc bình thường ựối với người lớn khi ựặt câu hỏi về tắnh hữu ắch của bất kỳ học liệu mới, một môn học nào ựó, ựối với những mẫu ựã ựược giới thiệu cho họ ựể học tập. Người lao ựộng ựi học sẽ chỉ nỗ lực vượt qua những tài liệu sau khi họ ựược khuất phục rằng những tài liệu ựó sẽ giúp họ trong

nghề nghiệp, sở thắch hoặc trong cuộc sống. điều ựó là cần thiết, cho nên ựối với các nhà thiết kế sách hướng dẫn xác ựịnh nhu cầu và lợi ắch cụ thể dành cho người lao ựộng ựi học ựể thu nhận ựược những thông tin mới trong việc tạo ra lợi ắch của học liệu. (ii) Kinh nghiệm của người lao ựộng ựi học: Mỗi người lao ựộng ựi học ựều có một mức ựộ kinh nghiệm xã hội. Cuộc sống xã hội, văn hóa là những ràng buộc chặt chẽ, những kinh nghiệm cá nhân mà họ mang lại cho kinh nghiệm học tập là phù hợp với xã hội, và cần ựược cân nhắc trong khi thiết kế các tài liệu học tập. Việc học tập nên xây dựng dựa trên những kinh nghiệm hiện có nhằm làm tăng thêm tắnh hấp dẫn, phù hợp và mang lại lợi ắch. Giáo viên và các nhà thiết kế cần thận trọng trong vấn ựề này, vì kinh nghiệm trong quá khứ của người lao ựộng ựi học có thể tạo ựiều kiện ựể học tập hoặc sinh sống, (iii) Tự ựịnh hướng trong học tập: Nói chung người lao ựộng ựi học tự quyết ựịnh mọi thứ cho mình. Học viên lớn tuổi thường tự ựịnh hướng và tự chịu trách nhiệm về những gì họ quyết ựịnh làm về công việc, gia ựình, tư tưởng chắnh trị, tôn giáo, sở thắch cá nhân và hoạt ựộng vui chơi giải trắ. Người lao ựộng có xu hướng thiết lập các mục tiêu riêng của họ, chọn cho mình các khóa học, thực hiện theo phương pháp tiếp cận của riêng mình ựể học tập và luyện tập ựộc lập trong học tập, (iv) Sẵn sàng cho việc học: Người lao ựộng thường quyết ựịnh một cách tỉnh táo ựể tham gia một khóa học dựa trên lợi ắch thu ựược từ khóa học. Sẵn sàng học tập bắt nguồn từ tắnh chắn chắn và kinh nghiệm bản thân. Tuy nhiên, học viên trưởng thành ựôi khi cần ựược bổ sung và hướng dẫn rõ trước khi lựa chọn khóa học, (v) động lực của người lao ựộng ựi học: Sau khi quyết ựịnh tham gia một khóa học, người lao ựộng ựi học thường giao nhiệm vụ là phải xác ựịnh quyết tâm và có ựộng lực cao ựể sẵn sàng học tập. Nói chung người lớn tiếp tục ựộng cơ của riêng họ bằng cách tự phát triển các nhu cầu cá nhân hơn là sự hỗ trợ từ bên ngoài, (vi) Tập chung học tập: Học viên lớn tuổi thường là những người có mục tiêu theo ựịnh hướng và mục tiêu của họ thường ựể vượt qua những trở ngại mà họ phải ựối mặt ựể vượt qua cuộc sống một cách trôi chảy. Người lớn học ựược nhiều nhất nếu tài liệu của họ là vấn ựề trung tâm liên quan ựến các vấn ựề cá nhân và xã hội.

Các ựặc tắnh phổ biến trong quá trình học tập của người lao ựộng ựã ựược Knowles ựưa ra, do vậy ựịnh hướng học tập từ xa ựối với ựối tượng người trưởng thành khác nhiều so với người ựang học phổ thông tiếp cận với ựào tạo sau bậc học bắt buộc. Kết quả nghiên cứu ựược ựưa ra là cần thiết ựể ựánh giá người trưởng thành tiếp cận với ựào tạo từ xa như thế nào, ựộng lực gì người trưởng thành tiếp cận với ựào tạo từ xa. Kết quả nghiên cứu này sẽ tạo thuận lợi cho việc khuyến khắch và tạo ựộng lực cho người trưởng thành tiếp cận với ựào tạo từ xa.

Công trình nghiên cứu của Yuchtman và Samuel, 1975[71] và các chương trình ựã ựược học, ựào tạo trước ựây ( Borus và Carpenter, 1984)[21]. Các nghiên cứu ựã chỉ ra, các biến số cấu trúc thể chế tạo nên một hiệu quả quan trọng lên ựường hướng giáo dục tương lai của người học. Tuy nhiên, những biến số này lại thể hiện tác ựộng nhẹ lên cầu ựào tạo ựại học và sau ựại học ựối với ựối tượng là học sinh phổ thông. Tại kết quả nghiên cứu này cho biết những người trưởng thành theo học ựào tạo từ xa có phần khác với học sinh phổ thông, nhu cầu theo học ựào tạo từ xa của người trưởng thành phụ thuộc phần lớn vào thị trường lao ựộng hiện tại hơn là kết quả chuyên môn ựã học trước ựây. đây cũng là những ựặc trưng khác nhau giữa ựào tạo từ xa với ựào tạo truyền thống về ựối tượng người theo học.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới cầu đào tạo từ xa tại Việt Nam (Trang 116 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)