Nâng cấp kết cấu hạ tầng thương mại:

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế hiện nay đến Việt Nam và một số nước đang phát triển (Trang 79 - 81)

II. Giải pháp của Việt Nam để ứng phó với cuộc khủng hoảng tài chính toàn

1.1.1. Nâng cấp kết cấu hạ tầng thương mại:

Nhà nƣớc cần ƣu tiên và dành nguồn vốn để tập trung đầu tƣ nâng cấp kết cấu hạ tầng thƣơng mại, đặc biệt là tại các cửa khẩu, cũng nhƣ đƣờng bộ đƣờng sắt dẫn tới biên giới, cảng biển, cảng sông và các phƣơng tiện liên quan. Trong đó cần chú ý đến một số cửa khẩu lớn giáp Trung Quốc, Lào, Campuchia…từ đó nối với Thái Lan, Myanmar… để khai thác tốt hơn những thoả thuận về thƣơng mại trong khu vực Tiểu vùng sông Mê Kông. Các cơ quan quản lý Nhà nƣớc cần tăng cƣờng áp dụng các quy trình quản lý chất lƣợng công việc và chất lƣợng các thủ tục hành chính công, thƣờng xuyên giám sát, quản lý hiệu quả chất lƣợng của các thủ tục hành chính cũng nhƣ dịch vụ công.

1.1.2.Đẩy mạnh xúc tiến thương mại:

Nhà nƣớc cần quan tâm đúng mức những hoạt động và hiệu quả công tác xúc tiến thƣơng mại, đặc biệt là hoạt động nghiên cứu tựi trƣờng, đẩy mạnh xúc tiến thƣơng mại ở cấp chính phủ, phát triển thƣơng mại điện tử để giảm chi phí tíêp thị. Nhà nƣớc và các bộ máy liên quan sớm thay đổi cơ bản các chƣơng trình xuất khẩu theo hƣớng thiết kế các chƣơng trình theo hƣớng chuyên nghành đối với từng mặt hàng mới ( hoặc mặt hàng cần hỗ trợ ), tập trung vào một số thị trƣờng mới ( hoặc thị trƣờng cụ thể cần ƣu tiên phát triển); triển khai thực hiện các chƣơng trình để quản bá hình ảnh quốc gia, các sản phẩm của Việt Nam trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng ở nƣớc ngoài; nâng cao vai trò của các cơ quan đại diện ngoại giao và đại diện thƣơng mại của Việt Nam ở nƣớc ngoài, để làm cầu nối giúp doanh nghiệp trong nƣớc tìm hiểu thông tin, thâm nhập thị truờng.

1.1.3.Cởi mở hơn đối với các nhà đầu tư nước ngoài:

Nhà nƣớc cần có chính sách cởi mở hơn đối với đầu tƣ nƣớc ngoài để tăng cƣờng thu hút đầu tƣ, đặc biệt là đầu tƣ vào những lĩnh vực mà các doanh nghiệp trong nƣớc còn hạn chế về năng lực thực hiện; phải đổi mới cơ chế, chính sách tín dụng liên quan đến xuất khẩu theo hƣớng tạo điều kiện cấp tín dụng cho đầu tƣ sản xuất hàng xuất khẩu, hƣớng tới các dịch vụ tín dụng phục vụ ngƣời mua, thay vì chỉ phục vụ nhà xuất khẩu trong nƣớc; khuyến khích sự tham gia của các ngân hàng thƣơng mại vào hoạt động hàng hoá xuất khẩu, chuyển từ hình thức cho vay thƣơng mại sang tài trợ các dự án sản xuất vì mục đích xuất khẩu. Nghiên cứu việc xây dựng và ban hành các chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp của ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá vào nƣớc sở tại; đồng thời có các chính sách phù hợp để khuyến khích các công ty đa quốc gia hoạt động tại Việt Nam tiêu thụ sản phẩm qua mạng lƣới thị trƣờng sãn có của các công ty này;

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế hiện nay đến Việt Nam và một số nước đang phát triển (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)