II. Giải pháp của Việt Nam để ứng phó với cuộc khủng hoảng tài chính toàn
2. Giải pháp của các doanh nghiệp:
2.6. Đánh giá chính xác khả năng tài chính, năng lực sản xuất của mình:
Các doanh nghiệp cần phải chủ động tiến hành khảo sát, đánh giá thị trƣờng, năng lực tài chính, năng lực sản xuất của mình; chú ý tận dụng hiệu quả chính sách khuyến khích của Nhà nƣớc đối với những sản phẩm, nghành hàng nằm trong định hƣớng phát triển của nhà nƣớc trong giai đọan tới để xác định cho mình chiến lƣợc phát triển mặt hàng xuất khẩu trọng điểm, chiến lƣợc phát triển xuất khẩu các mặt hàng mới và chƣơng trình cụ thể tiếp cận các thị trƣờng xuất khẩu trọng điểm, tiềm năng. Các doanh nghiệp cần xây dựng chiến lƣợc mở rộng liên kết, hợp tác giữa các doanh nghiệp với nhau nhằm hợp lý hoá chuyên môn hoá, hợp tác hoá sản xuất trên cơ sở thế mạnh của mỗi doanh nghiệp, mở rộng sản xuất, giảm chi phí, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Cân nhắc kĩ các khoản đầu tƣ vào giai đoạn này để tránh bị tổn thất tài chính. Các doanh nghiệp trong thời gian này thƣờng chọn những kế hoạch đầu tƣ sinh lợi nhuận trong thời gian ngắn thay vì dài hạn.
KẾT LUẬN
Trên đây là cái nhìn toàn cảnh về cuộc khủng hoảng tài chính hiện nay và những ảnh hƣởng của nó đến Việt Nam và một số nƣớc đang phát triển khác. Khủng hoảng tài chính đã dẫn đến một loạt những hệ luỵ của nó, từ đó gây nên khủng hoảng cho cả các lĩnh vực khác. Vậy làm thế nào để thế giới nhanh chóng chấm dứt đƣợc khủng hoảng. Đó không chỉ là câu hỏi đặt ra với ban lãnh đạo của các nƣớc, mà chính những doanh nghiệp tƣ nhân cho đến những ngƣời dân, tất cả đều phải chung tay để đối phó với khủng hoảng. Qua bài viết em hi vọng đã đóng góp một phần kiến thức nhỏ bé của mình để giúp thầy cô và các bạn có cái nhìn tổng quan về cuộc khủng hoảng tài chính và hiểu đƣợc sự ảnh hƣởng nghiêm trọng của nó đến toàn cầu nhƣ thế nào.
Em xin chân thành cảm ơn!
GIẢI THÍCH TỪ NGỮ VÀ CÁC BẢNG BIỂU
(1) Một trong những nhà kinh doanh địa ốc hàng đầu của Mỹ (2) Ngân hàng đầu tƣ lớn thứ 5 Hoa Kỳ
(3) Ngân hàng cung cấp tín dụng cho 10% số doanh nghiệp lớn nhất của Đức
(4) Là ngân hàng cho vay thế chấp lớn thứ 5 của Anh (5) Ngân hàng lớn nhất Mỹ xét về tổng thu nhập.
(6) Theo báo cáo “triển vọng kinh tế thế giới” của quỹ tiền tệ thế giới( IMF) công bố ngày 8/10/2008
(7) Ngân hàng lớn nhất của Thụy Sỹ
(8) (Quỹ Thế chấp Nhà ở Liên bang), viết tắt là FNMA, là một công ty đại chúng và là một tổ chức tài chính của Hoa Kỳ chuyên mua và chứng khoán hóa các khoản thế chấp nhằm đảm bảo về tài chính cho tổ chức tài chính cho ngƣời dân vay tiền để mua nhà ở.
(9) Theo báo cáo tài chính quý 4 của Fannie Mae (10) Tập đoàn tài chính hàng đầu của Mỹ
(11) Báo cáo tài chính ngân hàng Đức quý 1 năm 2008
(12) Một quỹ đầu tƣ của tập đoàn Carlyle, tập đoàn đầu tƣ chủ yếu vào chứng khoán cho vay thế chấp nhà đất hàng đầu tại Mỹ
(13) Theo báo cáo tài chính của Carlyle Capital quý 1 năm 2008
(14) Tên chính thức là Federal Home Loan Mortgage Corporation (Công ty Thế chấp Cho vay Mua nhà Liên bang), viết tắt là FHLMC, là một tổ chức tài chính tƣ nhân của Hoa Kỳ đƣợc thành lập nhằm mục đích tạo thuận lợi cho việc vay và cho vay để mua nhà ở tại nƣớc này. Hoạt động của Freddie Mac cũng giống nhƣ của Fannie Mae.
(16) Ngân hàng đầu tƣ hàng đầu trên thế giới với 158 năm tồn tại, trên 26.000 nhân viên, tổng tài sản trên 700 tỷ USD
(17) Theo báo cáo kết quả kinh doanh của ngân hàng đầu tƣ Lehman Brothers tháng 9/2008.
(18) Là tập đoàn tài chính hàng đầu của Mỹ, với tổng tài sản lên tới 1.800 tỷ USD
(19) Theo phát ngôn của tổng thống Mỹ Barack Obama ngày 24/10/2008 (13) Tập đoàn bảo hiểm khổng lồ của Mỹ từng là số 1 thế giới
(20) Là một ngân hàng đầu tƣ, công ty chứng khoán có trụ sở chính tại Hoa Kỳ. Đây là một trong những thể chế tài chính lớn nhất của thể giới, phục vụ những nhóm đối tƣợng là chính phủ, tổ chức tài chính khác và cá nhân. (21) Là một trong những ngân hàng đầu tƣ lớn nhất trên thế giới với doanh thu gần 38 tỉ đô la Mỹ
(22) Tập đoàn cho vay kinh doanh bất động sản lớn nhất nƣớc Anh
(23) Một trong những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng và bất động sản lớn nhất nƣớc Đức.
(24) Một công ty tƣ vấn tài chính nổi tiếng về lĩnh vực thủy sản của Aixơlen (26) Xảy ra do các nƣớc tƣ bản chạy theo lợi nhuận, sản xuất hàng hóa ồ ạt.Trong khi đó sức mua giản sút vì quần chúng quá nghèo khổ. Đây là cuộc khủng hoảng thừa.
(27) Là một khu vực của châu Á có thể đƣợc định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa. Về mặt địa lý, nó chiếm khoảng 6.640.000 km², hay 15% diện tích của châu Á. Về mặt văn hóa, nó bao gồm các cộng đồng là một phần của ảnh hƣởng của nền văn minh Trung Hoa, thể hiện rõ nét trong các ảnh hƣởng lịch sử từ cổ văn Trung Quốc (chữ Nho truyền thống), Khổng giáo và Tân Khổng giáo, Phật giáo Đại thừa, Lão giáo. Tổ hợp này của ngôn
ngữ, quan niệm chính trị và tôn giáo bao trùm lên trên sự phân chia địa lý của Đông Á.
(28) Theo cáo cáo của bộ tài chính Nhật Bản công bố ngày 9/3/2009
(29) Theo dự báo tăng trƣởng kinh tế của viện nghiên cứu Kinh tế và Xã hội quốc gia Anh năm 2009
(30) Theo thống kê của bộ lao động Mỹ tháng 2/2009
(31) Sự tăng giá của đồng Yen làm tác động mạnh vào lĩnh vực xuất khẩu, đƣa đến sự suy giảm mức tăng trƣởng kinh tế từ 4.4% năm 1985 xuống còn 2.9% năm 1986 (EIU 2001) ( Trong thời gian của tháng Giêng 1986 và tháng Hai 1987 chính phủ Nhật đã xử dụng chính sách thả lỏng tiền tệ để bù đắp vào trị giá tăng cao của đồng yen. Trong thời gian này Ngân hàng Trung ƣơng Nhật Bản (BOJ- Bank of Japan) giảm lãi xuất chiết khấu xuống một nửa từ 5% còn 2.5% gây nên tình trạng bong bóng bất động sản và thị trƣờng cổ phiếu bị căng phồng lớn nhất trong lịch sử tài chánh. Chính phủ ứng phó bằng cách thắt chặt chính sách tiền tệ, tăng tiền lời 5 lần đến mức 6% trong vòng 2 năm 1989 và 1990. Nền kinh tế sụp đổ sau các lần gia tăng tiền lời này.
(32) Theo phát biểu tại diễn đàn về tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế và tài chính toàn cầu diễn ra ở Philippines ngày 9/3 của chủ tịch ADB Haruhiko Kuroda
(33) Hai đài truyền hình nổi tiếng của Mỹ. (34) Theo báo cáo của EU năm 2008
(35) Theo tính toán của cơ quan kiểm toán FBK
(36) Ngân hàng trực thuộc Chính phủ Đức, đƣợc thành lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
(37) Glass-Steagall là một đạo luật của Quốc hội Mỹ, nhƣng nó có hiệu lực hơn cả một đạo luật của Chúa. Nó chia nhân loại ra làm đôi. Với đạo luật
này, năm 1934, các nhà lập pháp Hoa Kỳ đã tách ngân hàng đầu tƣ ra khỏi hoạt động ngân hàng thƣơng mạiạingan hàng đầu tƣ hiện nay nhận phát hành công cụ tài chính (security), chẳng hạn nhƣ cổ phiếu, trái phiếu. Các ngân hàng thƣơng mại nhƣ Citibank nhận tiền gửi và cho vay. Đạo luật đó tạo nên nghề ngân hàng đầu tƣ với mục đích thiết thực
(38) Đạo luật Glamm-Leach-Bliley cho phép các ngân hàng thƣơng mại tham gia vào các lĩnh vực kinh doanh mạo hiểm nhƣ nghiệp vụ chứng khoán hóa và bán các khoản vay bất động sản
(39) Theo báo cáo của Hiệp hội lƣơng thực Việt Nam tháng 3 năm 2009 (40) Theo thống kê của Vụ kế hoạch - Đầu tƣ( Bộ công thƣơng ) tháng 12/2008
(41) Theo thống kê của Tổng cục hải quan Việt Nam năm 2008 (42) Theo thống kê của Tổng cục hải quan Việt Nam năm 2008
(43) Theo báo cáo của Uỷ ban chứng khoán Nhà nƣớc(SSC) năm 2008 (44) Tỷ giá hối đoái cố định
(45) Theo bản báo cáo tài chình của công ty chứng khoán Bảo Việt năm 2008
(46) Theo báo cáo của các ngân hàng năm 2008
(47) Số liệu của phần này lấy từ số liệu của bộ kế hoạch và đầu tƣ năm từ năm 2007 đến năm 2009
(48) Số liệu của phần này lấy từ số liệu của Bộ lao động – thƣơng binh và xã hội năm 2008, 2009
(49) Theo báo cáo về triển vọng kinh tế thế giới năm 2009 của WB, công bố ngày 31/3/2009
(50) Theo báo cáo của Tổng cục hải quan Trung Quốc năm 2008 và quý 1 năm 2009
(51) Các số liệu của phần này lấy số liệu thống kê của Bộ lao động an ninh xã hội Trung Quốc.
(52) Các số liệu trong phần này lấy từ báo cáo tài chính của Bộ tài chính Trung Quốc
(53) Theo dự báo phát triển khu vực châu Á của Ngân hàng thế giới WB năm 2009
(54) Số liệu phần này theo số liệu hải quan của các nƣớc khu vực Đông Nam Á năm 2008, 2009
(55) Số liệu của phần này theo báo cáo của bộ lao động các nƣớc khu vực Đông Nam Á năm 2008,2009
(56) Theo báo cáo giải ngân gói kích cầu của chính phủ Trung Quốc
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I, Tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt:
1. Tài liệu của viện nghiên cứu quản lý kinh tế T.W trung tâm thông tin tƣ liệu(CIEM).
2. Các trang web điện tử hàng đầu Việt Nam nhƣ dantri.com.vn, Vneconomi.vn…, các trang web của các bộ, ngành,…
3. Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia.
4. Báo cáo phát triển kinh tế Việt Nam 2007,2008 của CIEM 5. Báo cáo của cục hải quan Việt Nam
6. Báo cáo của bộ lao động thƣơng binh và xã hội 7. Báo cáo tài chính của các ngân hàng của Việt Nam 8. Báo cáo của bộ nông nghiệp
9. Báo cáo của bộ công thƣơng Việt Nam II, Tài liệu tham khảo bằng tiếng Anh
1. Các trang web nƣớc ngoài:
2. http://www.spiegel.de, http://www.moolanomy.com 3. Báo cáo hải quan của các nƣớc trên thế giới
4. Bảng báo cáo tài chính của các tổ chức trên thế giới
5. Các tƣ liệu, bảng biểu báo cáo của các tổ chức tiền tệ, ngân hàng thế giới
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ... 1
CHƢƠNG I: CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH HIỆN NAY VÀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN ... 2
I. Tổng quan về cuộc khủng hoảng tài chính hiện nay và những nguyên nhân: ... 2
1. Diễn biến của cuộc khủng hoảng tài chính hiện nay: ... 2
2. Ảnh hƣởng chung của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu hiện nay đến thế giới: ... 7
2.1. Ảnh hƣởng đến tốc độ tăng trƣởng: ... 8
2.2. Ảnh hƣởng đến thị trƣờng lao động và việc làm: ...11
II. Những nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu ...13
1. Nguyên nhân khách quan: ...13
1.1. Do tính chu kì của nền kinh tế: ...13
1.2. Mất cân đối toàn cầu (global imbalances): ...14
1.3. Tỉ lệ cấp vốn quá cao: ...14
2.1. Do những phát minh tài chính: ...14
2.2. Do sự “mua bán chịu” giữa các ngân hàng: ...15
2.3. Do ngƣời vay không có khả năng trả nợ: ...16
2.4. Sự lỏng lẻo trong kiểm tra, giám sát của các cơ quan nhà nƣớc: ....18
2.5. Sự thay thế Đạo luật bức tƣờng lửa Glass-Steagall(37) bởi Đạo luật Glamm-Leach-Bliley(38): ...18
2.6. Đòn bẩy tài chính quá cao: ...19
CHƢƠNG II: ẢNH HƢỞNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH HIỆN NAY ĐẾN VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN ...21
I. Ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính đến Việt Nam: ...21
1. Ảnh hƣởng đến xuất khẩu: ...21
1.1. Ảnh hƣởng đến các thị trƣờng xuất khẩu chủ đạo: ...21
1.1.1. Thị trường Mỹ: ...21
1.1.2. Thị trường EU, Nhật Bản: ...22
1.2. Ảnh hƣởng đến các mặt hàng xuất khẩu chủ đạo: ...23
1.2.1. Gạo: ...23 1.2.2. Chè: ...23 1.2.3. Thuỷ sản: ...25 1.2.4. Giày dép: ...28 1.2.5. Dệt may: ...29 1.2.6. Cao su : ...29 1.2.7. Đồ gỗ: ...29
2. Ảnh hƣởng đến công nghiệp và xây dựng: ...30
2.1. Ảnh hƣởng đến công nghiệp: ...30
2.2. Ảnh hƣởng đến xây dựng: ...33
2.2.1. Vốn đầu tư vào xây dựng ...33
2.2.2. Ngành sản xuất vật liệu xây dựng: ...34
3. Ảnh hƣởng đến thị trƣờng bất động sản: ...34 4. Ảnh hƣởng đến thị trƣờng tài chính: ...36 4.1.Thị trƣờng chứng khoán: ...36 4.2. Hệ thống ngân hàng: ...40 5. Ảnh hƣởng đến nguồn vốn đầu tƣ(47) : ...41 5.1. Ảnh hƣởng đến nguồn FDI: ...41 5.2. Ảnh hƣởng đến nguồn vốn ODA: ...44
5.3. Ảnh hƣởng đến nguồn kiều hối: ...44
6. Ảnh hƣởng đến thị trƣờng lao động(48) : ...45
6.1. Thị trƣờng lao động trong nƣớc: ...45
6.1.1. Các làng nghề: ...45
6.1.2. Các doanh nghiệp trong nước: ...46
6.2 Thị trƣờng lao đông nƣớc ngoài: ...48
II. Ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính đến một số nƣớc đang phát triển khác: ...50
1. Ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính đến Trung quốc: ...53
1.1.Ảnh hƣởng đến xuất, nhập khẩu: ...53 1.2. Ảnh hƣởng đến thị trƣờng lao động(51) : ...54 1.3. Ảnh hƣớng đến ngành ngân hàng(52) : ...55 1.4. Ảnh hƣởng đến bất động sản: ...56 2. Ảnh hƣởng đến một số nƣớc khu vực ASEAN: ...56 2.1. Ảnh hƣởng đến xuất khẩu(54) : ...57 2.2. Ảnh hƣởng đến thị trƣờng lao động(55) : ...58
CHƢƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ ỨNG PHÓ VỚI CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU ...60
I. Giải pháp của một số nƣớc đang phát triển để ứng phó với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu: ...60
1. Giải pháp của Trung Quốc: ...60
1.1. Giải pháp của chính phủ: ...60
1.1.1. Can thiệp đúng mức, đúng lúc vào thị trường:...60
1.1.2. Đưa ra các gói kích cầu để thúc đẩy nền kinh tế: ...61
1.1.3. Hỗ trợ cho các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu: ...64
1.1.4. Đưa ra các chính sách giải quyết việc làm: ...66
1.1.5. Giảm thuế để thúc đẩy tiêu dùng trong nước: ...67
1.1.7. Điều chỉnh cơ cấu kinh tế vĩ mô: Hướng tới các ngành công nghệ
cao, ít hao tổn năng lượng, và dịch vụ. ...68
1.1.8.Ổn định lòng dân: ...69
1.1.9. Tham gia các hội nghị khu vực và thế giới: ...70
1.2. Giải pháp của doanh nghiệp: ...71
1.2.1: Tăng cường đổi mới công nghệ: ...71
1.2.2. Phát huy mạnh mẽ vai trò các doanh nghiệp tư nhân: ...71
1.2.4. Thu hút các nhân tài hồi hương: ...72
1.2.5. Tìm giải pháp để phát triển kinh tế bền vững: ...72
2. Giải pháp của khu vực ASEAN: ...72
2.1. Khuyến khích đầu tƣ, tiêu dùng và thúc đẩy sản xuất kinh doanh, xuất khẩu:...72
2.2. Sử dụng chính sách tài chính linh hoạt: ...73
2.3. Đảm bảo an sinh xã hội và trợ cấp, khuyến khích phát triển nông nghiệp và giải quyết đời sống ngƣời thu nhập thấp:...74
2.4. Củng cố mối quan hệ, hợp tác khu vực: ...75
2.5. Thành lập công xƣởng sản xuất chung các mặt hàng chủ đạo: ...75
2.6. Xây dựng một cộng đồng ASEAN theo kiểu Liên minh châu Âu (EU) trong tƣơng lai: ...77
II. Giải pháp của Việt Nam để ứng phó với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu: ...77
1. Giải pháp của chính phủ: ...77
1.1. Đẩy mạnh sản xuất kinh doanh và xuất khẩu. ...77
1.1.1. Nâng cấp kết cấu hạ tầng thương mại: ...78
1.1.2.Đẩy mạnh xúc tiến thương mại: ...79
1.1.3.Cởi mở hơn đối với các nhà đầu tư nước ngoài: ...79
1.1.4. Nghiên cứu các cơ chế giải quyết tranh chấp: ...80
1.1.5. Hoàn thiện hệ thống chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất- xuất khẩu: ...80
1.1.6. Tập trung hỗ trợ sản xuất cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa: ....81
1.1.7. Đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng chủ đạo: ...82
1.2. Bảo hộ các nghành sản xuất trong nƣớc không vi phạm quy định của các tổ chức kinh tế quốc tế: ...82
1.3. Giải pháp chấn chỉnh cơ cấu nhập khẩu, chống nhập siêu quá lớn và sử dụng hàng nhập có hiệu quả...84
1.4. Khuyến khích hoạt động đầu tƣ và tiêu dùng: ...85
1.5. Bảo đảm an sinh xã hội và đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo. ...87
1.6. Ổn định hệ thống tài chính: ...88
1.8. Tăng cƣờng đẩy mạnh quan hệ hợp tác song phƣơng, đa phƣơng
khu vực và quốc tế: ...92
2. Giải pháp của các doanh nghiệp: ...92
2.1. Nâng cao chất lƣợng nhân lực, hàng hoá, dịch vụ: ...92
2.2. Xây dựng thƣơng hiệu cho các sản phẩm của doanh nghiệp: ...94
2.3. Đa dạng hóa mặt hàng và thị trƣờng xuất khẩu. ...94
Các doanh nghiệp cần phải ...94