Khuyến khích hoạt động đầu tƣ và tiêu dùng:

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế hiện nay đến Việt Nam và một số nước đang phát triển (Trang 86 - 88)

II. Giải pháp của Việt Nam để ứng phó với cuộc khủng hoảng tài chính toàn

1.4. Khuyến khích hoạt động đầu tƣ và tiêu dùng:

Tăng trƣởng kinh tế suy giảm do 2 yếu tố chủ yếu: vốn đầu tƣ (đầu vào) và tiêu dùng sản phẩm (đầu ra). Vốn đầu tƣ đóng góp chủ lực trong tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam. Tốc độ tăng vốn đầu tƣ hàng năm đều lớn hơn tốc độ tăng GDP và tỉ lệ vốn đầu tƣ/GDP có xu hƣớng tăng liên tục (xấp xỉ 40%) trong thập kỷ qua (đây là tỉ lệ đầu tƣ cao so với các nƣớc trên thế giớ)i. Đầu tƣ tƣ nhân - gần bằng ½ tổng vốn đầu tƣ trong nƣớc - cũng đang có xu hƣớng ngày càng tăng. Tuynhiêntăng vốn đầu tƣ sẽ tăng sản phẩm sản xuất. Nếu sản phẩm sản xuất không tiêu thụ đƣợc sẽ dẫn đến sự tồn đọng. Vì vậy, cùng với khuyến khích đầu tƣ thì cần khuyến khích cả hoạt động tiêu dùng. Trong điều kiện xuất khẩu bị sụt giảm, thì tiêu dùng trong nƣớc càng trở thành “cứu cánh”. Khuyến khích hoạt động đầu tƣ và tiêu dùng có ý nghĩa lớn nhằm tạo động lực tăng trƣởng kinh tế và bảo đảm an sinh xã hội.

Để hoạt động kích cầu đầu tƣ và tiêu dùng đạt hiệu quả cần chú ý đến những vấn đề chính sau: Một là, tập trung kích cầu đầu tƣ vào các dự án sắp hoàn thành, đƣa nhanh vào sử dụng, các dự án có dung lƣợng và triển vọng thị trƣờng tiêu thụ tốt, các dự án góp phần trực tiếp duy trì và mở rộng năng lực sản xuất, kinh doanh cần thiết của doanh nghiệp và nền kinh tế. Ƣu tiên các dự án có khả năng tạo đƣợc thị trƣờng tiêu thụ, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các dự án kết hợp phát triển kinh tế - xã hội – môi trƣờng. Hai là, để kích cầu tiêu dùng cần giảm giá hàng tiêu dùng, giảm lãi suất, điều chỉnh tăng lƣơng, giảm thuế thu nhập cá nhân và doanh nghiệp, tăng cho vay tiêu dùng, đồng thời giãn, khoanh nợ và tăng hỗ trợ an sinh xã hội. Hỗ trợ trực tiếp cho ngƣời nghèo, ngƣời có thu nhập thấp, đồng bào dân tộc thiểu số, các

vùng núi khó khăn, thiên tai, bệnh dịch… Đơn giản hóa các thủ tục trợ cấp cho ngƣời nghèo.

Trong hoạt động kích cầu đầu tƣ, cần khuyến khích các thành phần kinh tế, doanh nghiệp cùng tham gia, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đầu tƣ vào các lĩnh vực nhƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải, kho cảng, sân bay, đƣờng bộ, điện, xi măng…Bên cạnh đó là đầu tƣ vào nhà ở, đặc biệt là nhà ở cho ngƣời thu nhập thấp. Kích cầu đầu tƣ đúng thì sẽ kích cầu đƣợc tiêu dùng. Giảm thuế, giảm lãi suất, doanh nghiệp sẽ có lợi nhuận nhiều hơn, tiền chi trả cho ngƣời lao động sẽ cao hơn. Khi có thu nhập ngƣời lao động sẽ chi tiêu. Mục tiêu kích cầu tiêu dùng sẽ đạt đƣợc. Mỹ cũng là một trong những quốc gia đang áp dụng giải pháp kích cầu tiêu dùng. Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam gián tiếp cho vay tiêu dùng bằng việc không áp dụng lãi suất trần cho vay tiêu dùng.

Gói kích thích kinh tế thứ nhất đƣợc Chính phủ công bố hôm 23/1/2009. Trong đó hỗ trợ lãi xuất 4% đối với các tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng trong thời gian tối đa là 8 tháng, kết thúc vào ngày 31/12/2009. Vốn vay này nhằm giúp doanh nghiệp giảm giá thành sản phẩm, duy trì sản xuất kinh doanh, và tạo công ăn việc làm trong điều kiện nền kinh tế bị tác động bởi khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới. Đầu tháng 3/2009 , Thủ tƣớng đã quyết định bổ sung đối tƣợng đƣợc thực hiện cơ chế hỗ trợ lãi suất là các công ty tài chính.

Gói kích thích kinh tế thứ hai đƣợc Chính phủ công bố ngày 4/4/2009. Gói kích thích kinh tế này nhằm cung cấp bù lãi suất 4% cho doanh nghiệp, song hƣớng vào các nguồn vốn trung và dài hạn trong khoảng thời gian tối đa 24 tháng. Việc hỗ trợ lãi suất này đƣợc thực hiện từ ngày 1/4/2009 đến hết ngày 31/12/2011. Đối tƣợng áp dụng vẫn là các ngân hàng thƣơng mại, ngân hàng phát triển Việt Nam, công ty tài chính thực hiện hỗ trợ lãi suất theo quy định

của Thủ tƣớng trƣớc đây về việc cho vay hỗ trợ lãi suất từ đầu tháng 1/2/2009 tới hết ngày 31/12/2009.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế hiện nay đến Việt Nam và một số nước đang phát triển (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)