I. ĐỊNH HƯỚNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ VÀO THỊ
3. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG LỚN TRONG XUẤT KHẨU
3.2. Quy hoạch vùng sản xuất rau quả tập trung
Định hướng quy hoạch vùng sản xuất rau quả tập trung xuất phát từ những đòi hỏi khách quan về kinh tế-xã hội, và căn cứ vào nhu cầu của thị trường, vào các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của từng vùng và vào chiến lược phát triển kinh tế của cả nước. Định hướng quy hoạch vùng sản xuất rau thành 2 vùng trồng rau ôn đới: Đồng bằng sông Hồng, trồng các loại cải bắp, khoai tây, cà chua, dưa chuột… Vùng Đà Lạt trồng rau ôn đới chủ yếu để xuất khẩu tại chỗ.
Hình thành các vùng quả tập trung để chủ động các nguồn nguyên liệu cho nhu cầu xuất khẩu và đảm bảo tốt khối lượng các hợp đồng đã ký và có được chất lượng đồng đều. Khi đó hoa quả thu được để xuất khẩu không phải chỉ đơn thuần là thu từ những nhà vườn. Vùng cây ăn quả có những vùng chuyên canh sẽ được hình thành như bảng sau:
Bảng 13: Dự kiến bố trí vùng sản xuất cây ăn quả chủ yếu
TT Vùng Diện tích
hiện có
Diện tích năm 2010
Các loại cây ăn quả chủ yếu
I Vùng trung du miền núi
Vùng quả ôn đới Bắc Hà, Sa Pa (Lào Cai), Mộc Châu( Sơn La), Hà Giang, Lạng Sơn
8.200 40.000 Mơ, mận, đào, lê, táo
Vùng cây ăn quả đặc sản Cao Lộc- Lộc Bình- Bắc Sơn (Lạng Sơn)
6.000 15.000 Hồng, đào, quýt
Vùng cam quýt Lục Yên- Yên Bái- Bắc Giang- Hà Giang
8.300 50.000 Cam quýt
Vùng vải, nhãn, dứa Đông Triều (Quảng Ninh, Hữu Lũng (Lạng Sơn)
14.400 60.000 Vải, nhãn, dứa
Vùng bưởi đặc sản Đoan Hùng (Phó thọ), Yên Sơn- Yên Bình (Yên Bái)
1.800 5.000 Bưởi, cam, quýt
Vùng cây ăn quả dọc đường quốc lộ 6 Hoà Bình- Sơn La.
23.000 40.000 Mơ, mận, đào lê, xoài, nhãn, vải, na dai II Vùng đồng bằng Sông Hồng Vùng chuối, dứa, Phú Thọ, Lập Thạch, Tam Dương (Vĩnh Phúc) 2.200 15.000
Vùng cây ăn quả dọc đường 21A Hà Tây
300 2.000 Vải, nhãn, mơ, hồng
Vùng vải, nhãn, dứa Hải Dương, Hưng Yên
9.600 40.000 Vải, nhãn, dứa
Vùng chuối đồng bằng Sông Hồng
14.600 15.000 Chuối
Vùng ngoại thành Hà Nội 300 2.000 Cây có múi, hồng xiêm, táo, chuối Vùng Đồng Giao ( Ninh Bình) 2.000 4.000 Dứa III Khu bốn cũ Vùng Hà Trung (Thanh Hóa) 1700 2.000 Dứa Vùng Quỳ Hợp- Nghĩa Đàn( Nghệ An) 3.900 8.000 Cam, dứa
Vùng Hương Khê- Hương Sơn-Kỳ Anh (Hà Tĩnh)- Tuyên Hoá (Quảng Bình)
3.500 25.000 Bưởi phúc trạch, cam Bố Hạ
Vùng Hương thuỷ-Hương trà ( Thừa Thiên huế)
150 1.000 Bưởi, hồng xiêm
IV Duyên hải miền trung
Vùng Tuy Phước, An Phước, Phù Cát( Bình Định)
600 5.000 Xoài
Vùng Cam Ranh, Diên Khánh( Khánh Hoà)
2.800 8.000 Xoài
Vùng Ninh Thuận, Bình Thuận
6.200 20.000 Thanh long, nho
Vùng Tây Nguyên 11.800 25.000 Bơ, hồng, sầu riêng
VI Đông Nam Bộ
Vùng Bà Rịa, Vũng Tàu 6.600 15.000 Nhãn, na, chôm chôm
Vùng Đồng Nai 15.600 25.000 Chôm chôm, mít
tố nữ, xoài, chuối
Vùng Tân Triều (Đồng Nai)
1.000 5.000 Bưởi, sầu riêng, chôm chôm Vùng Lái Thiêu (Bình
Dương)
5.700 15.000 Măng cụt, mít tố nữ, sầu riêng
Vùng Dứa Bình Phước 5.600 15.000 Dứa, chôm
chôm, sầu riêng
VI I
Đồng Bằng Sông Cửu Long
Vùng dứa đông bắc (Tiền Giang) 36.300 50.000 Dứa, chuối, nhãn Vùng dứa Bình Sơn ( Kiên Giang) 10.300 20.000 Dứa, nhãn Vùng dứa bán đảo Cà Mau và tây sông hậu
14.300 35.000 Dứa
Vùng ven giữa sông Tiền và sông Hậu
70.000 120.000 Cây có múi, ổi, nhãn, xoài, chôm chôm
Cộng 295.910 994.000
Vùng quả phân tán không tập trung
130.000 224.000 Na, hồng xiêm
Tổng Cộng 426.000 994.000
Nguồn: Tổng công ty rau quả Việt Nam