5. Kết cấu của đề tài
1.3.5. Tiêu chí đánh giá kết quả quản trị rủi ro tín dụng
* Tiêu chí phản ánh công tác nhận diện RRTD
Đe đánh giá công tác nhận diện RRTD của ngân hàng, tác giả tiến hành tổng hợp và phân tích số lượng khoản vay có rủi ro được ngân hàng nhận diện qua các năm. Số lượng khoản vay rủi ro được nhận diện càng nhiều thể hiện ngân hàng càng
quan tâm, chú trọng đến quản trị RRTD. Việc nhận diện khoản vay có rủi ro tại
ngân hàng được thực hiện qua các dấu hiệu:
- Mối quan hệ của khách hàng với ngân hàng;
- Các dấu hiệu về phương pháp quản lý của khách hàng
- Các dấu hiệu về tình hình kinh doanh và cuộc sống của khách hàng - Dấu hiệu liên quan đến thông tin tổ chức kinh tế
* Tiêu chí phản ảnh công tác đo lường RRTD
Đe đánh giá công tác đo lường RRTD tại ngân hàng, tác giả tiến hành phân
tích kết quả đo lường RRTD đối với từng khách hàng của ngân hàng theo Thông tư
02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc NHNN và Quyết định số 450/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/05/2014 của Hội đồng thành viên Agribank về Quy
định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và sử
dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của Agribank. Theo đó, việc đo
lường RRTD căn cứ trên điểm xếp hàng khách hàng với các mức rủi ro: AAA, AA,
A, BBB, BB, B, ccc, cc, c, D.
Kết quả đo lường rủi ro tín dụng là cơ sở để ngân hàng đưa ra các quyết định tín dụng phù hợp, giúp giảm thiểu RRTD cũng như giảm thiểu tổn thất khi RRTD xảy ra.
* Tiêu chí phán ánh công tác kiếm soát RRTD
Việc kiểm soát RRTD tại ngân hàng được thực hiện thông qua các biện pháp:
28
giảm thiêu tôn that thông qua: yêu câu TSĐB; trích lập dự phòng rủi ro tín dụng và
yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm khoản vay. Những chỉ tiêu sử dụng bao gồm: - Tỷ lệ từ chối cho vay
Chỉ tiêu này cho biết tình hình từ chối cấp tín dụng của ngân hàng thương mại và được tính thông qua công thức:
Tỷ lệ từ chôi cho vay
Số lượng hồ sơ từ chối cho vay
\ ___________ X 100% Tổng hồ sơ tiếp nhận
Việc từ chối cho vay với những hồ sơ vay vốn có dấu hiệu rủi ro giúp ngân hàng giảm thiểu được tổn thất nếu RR xảy ra, tuy nhiên điều này cũng ảnh hường
r r
đên lợi nhuận của ngân hàng nêu rủi ro không phát sinh.
r X
- Cơ câu dư nợ tín dụng theo ngành nghê
Chỉ tiêu này thể hiện mức độ đa dạng của việc cung cấp tín dụng theo ngành
nghề kinh doanh của ngân hàng.
Việc đa dạng lĩnh vực, ngành nghê câp tín dụng giúp ngân hàng ngăn ngừa rủi Cơ cấu dư nơ• theo
X ngành nghê Dư nợ theo từng ngành nghề = X 100% Tổng dư nợ 2 2 2 - , 2 » . .
ro, giảm thiêu tôn thât khi rủi ro phát sinh đôi với 1 ngành kinh doanh. Chỉ tiêu này là cơ sở đế ngân hàng điều chỉnh cơ cấu cho vay hợp lỳ, phù hợp tình hình kinh tế.
- Tỷ lệ dư nợ có tài sản đảm bảo
Chỉ tiêu này thể hiện dư nợ có tài sản đảm bảo chiếm bao nhiêu % trong tổng
dư nợ của ngân hàng thương mại. Tỷ trọng dư nợ có TSĐB cao, đồng nghĩa rủi ro
tín dụng được kiểm soát tốt, giúp ngân hàng giảm thiểu tổn thất khi rúi ro phát sinh do ngân hàng có thể thanh lý TSĐB để thu hồi vốn vay.
Tỷ lệ dư nợ có Dư nơ• có tài sản đảm bảo
TSĐB = c-- 7 X 100%
Tông dư nợ
Tỷ lệ dư nợ có tài sản đảm bảo càng cao thì khả năng kiếm soát rủi ro càng tốt
và ngược lại.
29
Giá trị trích lập dự phòng rủi ro căn cứ theo dư nợ tại các nhóm nợ. Nhóm nợ khác nhau đồng nghĩa mức độ rủi ro khác nhau và mức trích lập dự phòng RR
khách nhau.
Giá trị trích lập DPRR = Dự phòng nhòm 2 + Dự phòng nhóm 3 4- Dự phòng
nhóm 4 + Dự phòng nhóm 5 + Dự phòng rủi ro chung
Đây là chỉ tiêu phẩn ánh mức độ bù đắp tổn thất của ngân hàng khi có rủi ro tín dụng phát sinh. Chỉ tiêu này càng lớn, rủi ro càng tăng.
* Tiêu chí phản ánh tình hình tài trợ RRTD
Đe đánh giá chỉ tiêu này, tác giả thực hiện phân tích số lượng khoản vay có rủi
ro và dự nợ được tài trợ thông qua các biện pháp: Thanh lý khoản vay, thu TSĐB, tài trợ bằng quỹ dự phòng RRTD và xin nguồn tài trợ từ Hội sở. Việc phân tích chỉ tiêu này cho thấy, ngân hàng đang sử dụng biện pháp tài trợ nào là chủ yếu và sự đa
dạng, linh hoạt trong sử dụng các biện pháp tài trợ RRTD.
1.3.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng
1.3.6.1 Các yếu tố chủ quan
Nguồn nhân lực
Sự phát triển cùa bất kỳ tổ chức nào luôn gắn liền với đội ngũ nhân viên và họ
luôn là nhân tố quan trọng quyết định chất lương công việc thực hiện. Nếu nhân
viên có năng lực và đáng tin cậy, nhiều quá trình quản trị rủi ro có thể không cần thực• hiện• mà vẫn đảm bảo được các • mục• tiêu đề ra của hoạt động • • quảnJ. trị RR • tín dụng. Bên cạnh đó, mặc dù ngân hàng có thiết kế và vận hành các chính sách và thủ tục quản trị, kiểm soát rủi ro chặt chè nhưng đối với đội ngũ nhân viên kém năng lực trong công việc và thiểu trung thực về phẩm chất đạo đức thì công tác quản trị
RRTD cũng không thể phát huy hiệu quả.
Như vậy, năng lực và đạo đức của cán bộ nhân viên ngân hàng sẽ có tác động
trực tiếp đến hiệu quả của hoạt động quản trị RRTD. Nếu đội ngũ cán bộ trung thực
có năng lực tốt thỉ hoạt động quản trị RRTD của ngân hàng sẽ đạt hiệu quả cao và
ngược lại.
Sự phối hợp giữa các phòng ban
Công tác quản trị RRTD gồm rất nhiều công việc liên quan đến các phòng ban khác nhau tại ngân hàng thương mại. Quản trị RRTD muốn đạt hiệu quả thì tất cả
30
công việc từ khâu nhận hô sơ, tiêp xúc khách hàng đên thậm định và thanh toán họp đồng tín dụng phải đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ với nhau.
Do mỗi công việc được phân công cho một bộ phận một cán bộ chuyên trách thực hiện nên đòi hởi cần có sự phối họp chặt chẽ giữa các bộ phận này để thông tin được đảm bảo thông suốt và chia sẻ trong toàn hệ thống. Các bộ phận càng phối hợp chặt chè thì các thông tin càng đảm bảo độ chính xác và công tác quản trị
RRTD cũng đạt hiệu quả cao.
Công tác thẩm định
Trong công tác xét duyệt hồ sơ tín dụng, quản trị RRTD thì công tác thấm
định đóng vai trò quan trọng để hoạt động quản trị rủi ro đạt hiệu quả.
Công tác thẩm định đảm bào chất lương, tuân thủ đúng các quy định của ngân
hàng thì sẽ đánh giá chính xác năng lực khách hàng về khả năng tài chính, tài sản
đảm bảo, khả năng trả nợ... từ đó ngân hàng sẽ có các biện pháp cho vay hợp lý hay có nhừng quyết định cấp tín dụng phù hợp với từng đối tượng khách hàng đảm bảo
mức rủi ro thấp nhất.
Công tác thấm định của ngân hàng có chất lượng càng cao, đội ngũ thấm định viên càng có năng lực trình độ tốt thì hoạt động quản trị RRTD càng đạt hiệu quả.
Chính sách tín dụng của ngân hàng
Chính sách tín dụng của ngân hàng thương mại sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến
hiệu quả của công tác quản trị rủi ro tín dụng.
Nếu chính sách các chính sách tín dụng được ban lãnh đạo ngân hàng quy định
chặt chè, phù hợp với điều kiện, tình hình hoạt động của ngân hàng thì hoạt động
quản trị rủi ro tín dụng sẽ hạn chế được tối đa những rủi ro phát sinh và ngược lại.
ỉ.3.6.2 Các yếu tố khách quan
Co’ chế chính sách
Môi trường pháp lý một mặt là những quy định, quy chế, chuẩn mực, quy phạm, nguyên tắc luật lệ,..nhằm điều chỉnh và xác lập các quan hệ chính trị. Mặt khác nó là những dạng thức trúc tổ chức, các bộ phận chức nàng cấu thành của một
chủ thể chính trị, hay hệ thống chính trị.”. Dương Xuân Ngọc và Lưu Văn An
(2003) cho rằng: ” Môi trường pháp lý là hệ thống các định chế, các giá trị, chuẩn
mực hợp thành những nguyên tắc tổ chức và phương thức vận hành một chế độ chính trị, là hình thức thế hiện của các thành tố chính trị thuộc thượng tầng kiến
31
trúc, là cơ sờ chính trị - xã hội quy định tính chât, nội dung của chê độ xã hội nhăm
bảo vệ quyền lực và lợi ích của giai cấp cầm quyền".
Nhu vậy, môi truờng pháp lý là toàn bộ các quy định, các định chế, các giá trị
tạo thành những nguyên tắc tồ chức và phuơng thức vận hành của một chế độ chính
trị, của hệ thống chính trị. Mặt khác, các ngân hàng thương mại nước ta đều hoạt động dựa trên sự điều chỉnh của pháp luật nhà nước được ban hành bởi ngân hàng
nhà nước Việt Nam. Do đó, hoạt động quản trị RRTD tại ngân hàng cũng bị điều chỉnh, bị ảnh hưởng trực tiếp bởi những quy định, những quy chế của pháp luật
nước ta.
Môi trường kinh tế
Nền kinh tế ổn định • sẽ là điều kiện • • • thuận lợi cho hoạt• động kinh • <^2 doanh của ngân hàng phát triển. Ngược lại, nếu kinh tế bất ổn, lạm phát gia tăng thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn. Lúc này khách hàng sẽ không có ý định tìm đến các sản phẩm, dịch vụ tín dụng mà ngân hàng cung cấp. Tình hình này buộc đội ngũ nhân viên ngân hàng phải tìm mọi cách để lối kéo khách hàng, thu hút khách hàng. Đôi khi họ sẽ cố tình vi phạm những quy định, tiêu chuẩn chung của ngân hàng đề đáp ứng, thoa màn sự hài lòng cùa khách hàng. Như vậy, hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng sẽ gặp nhiều thức thách và khó khăn hơn và hoạt này sẽ có hiệu quả không cao.
1.4. Kỉnh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng và bài học cho Agribank Chi nhánh huyện Vĩnh Tường Vĩnh Phúc
1.4.1. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của một số Chi nhánh NHTM
Ỉ.4. ỉ. ỉ. Kinh nghiệm của Ngăn hàng thương mại cô phần Việt Nam thịnh vượng
Chi nhánh Vĩnh Yên
Cách đây vài năm VPBank Chi nhánh Vĩnh Yên là một trong số các NHTM hoạt động yếu kém, hiệu quả thấp, quy mô nhỏ. Đặc biệt là hoạt động tín dụng đối
với doanh nghiệp rơi vào tình trạng xấu, có dấu hiệu rủi ro cao, nợ quá hạn tăng đột biến, khả năng thanh toán kém vi vậy được xếp vào tình trạng quản lý đặc biệt của VPBank. Dưới sự chỉ đạo của Ban lãnh đạo VPBank, chi nhánh đã sắp xếp cải tổ lại
toàn bộ hoạt động, đặc biệt là hoạt động tín dụng. Sau hai năm hoạt động VPBank chi nhánh Vĩnh Yên đã có nhiều khởi sắc, dần đi vào ổn định và hiệu quả, quy mô
ngày càng tăng và được mở rộng, thoát khỏi tình trạng kiểm soát đặc biệt, nợ xấu
32
cực tìm giải pháp đê nâng cao chât lượng tín dụng. Trong đó, việc nâng cao hiệu
quả công tác quản lý rủi ro đã được VPBank chi nhánh Vĩnh Yên đặc biệt chú trọng
thể hiện ở một số điểm:
- Lưu hành sổ tay tín dụng:
Sổ tay tín dụng là cuốn cẩm nang hệ thống và tổng hợp các quy định chung, các bước cơ bản mà mỗi cán bộ tín dụng cần thực hiện trong quy trình tác nghiệp, sồ tay tín dụng được xây dựng với mục đích trở thành công cụ hồ trợ quan trọngcho
mỗi cán bộ tín dụng tra cứu để thực hiện phần hàng công việc của mình một cách nhuần nhuyễn. Bên cạnh đó số tay tín dụng còn đề cập đến nội dung quản lý rủi ro
tín dụng đế các nhà quản lý có thể điều hành tín dụng trong khuôn khổ pháp lý và
để kiểm soát, loại trừ các rủi ro tín dụng đã được lường trước.
Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của VPBank được xây dựng cho đối
tượng khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân. Thông qua hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đề tiến hành chấm điểm, xếp loại khách hàng từ đó đo lường RRTD một cách chính xác. Mục tiêu của công tác này nhằm đánh giá rủi ro tín dụng phù hợp với từng đối tượng khách hàng, tăng cường các biện pháp đảm bảo với các nhóm khách hàng xếp hạng thấp hơn.
- Xây dựng quy trình kiểm tra, giám sát vốn vay
Các nhân viên phòng nghiệp vụ trực tiếp và quản lý hồ sơ các khoản vay tại VPBank chi nhánh Vĩnh Yên có trách nhiệm thường xuyên kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn vay, việc trả nợ, kiểm tra tình hình tài sản đảm bảo của
khách hàng để hạn chế rủi ro nhằm đảm bảo an toàn vốn vay. Đánh giá mức độ tín nhiệm và phân loại khách hàng, kịp thời phát hiện và xử lý những vi phạm để đảm bảo hoạt động tín dụng luôn an toàn, hiệu quả. Việc kiềm tra, giám sát trước, trong
và sau khi cho vay phù hợp với VPbank và đặc điếm kinh doanh, sử dụng vốn của
khách hàng.
Từ công tác quản trị RRTD của VPBank Chi nhánh Vĩnh Yên có thể thấy rằng: chi nhánh quan tâm chú trọng đến công tác phòng ngừa RRTD hơn là lợi nhuận kinh doanh. Theo đó, các tiêu chuẩn tín dụng đã được kiểm soát chặt chè,
nghiêm ngặt, đảm bảo RRTD luôn được phòng ngừa kịp thời.
1.4.ỉ.2. Kinh nghiệm của Vietcombank Chi nhánh Phúc Yên
Vietcombank là một trong bốn ngân hàng lớn nhất Việt Nam về vốn, tài sản,
33
trình hoạt động, Vietcombank luôn chú trọng đâu tư đôi mới và ứng dụng công nghệ ngân hàng phục vụ đặc lực cho công tác quản trị kinh doanh và phát triển
mạng lưới dịch vụ ngân hàng tiên tiến. Trong quản trị RRTD, Vietcombank đã quán triệt trong toàn hệ thống những quy định cho vay cần tuân thủ. Căn cứ trên các
chính sách tín dụng do Hội sở ban hành, Vietcombank Chi nhánh Phúc Yên đã triển khai những hoạt động quản trị RRTD như sau:
- Vietcombank Chi nhánh Phúc Yên thực hiện phê duyệt tín dụng cho khách
hàng theo trình tự, cán bộ tín dụng tại chi nhánh là người tiếp nhận hồ sơ vay vốn,
thẩm định xét duyệt các điều kiện vay vốn và đưa ra ý kiến của mình về việc cấp tín dụng sau đó trình lãnh đạo phòng tín dụng. Giám đốc là người quyết định cuối cùng việc cấp tín dụng.
- Chi nhánh luôn tuân thủ các quy định của pháp luật và Hội sở về hoạt động tín dụng, đảm bảo an toàn, chất lượng và hiệu quả, hạn chế thấp nhất rủi ro tín dụng; đảm bảo cho vay chính xác, kịp thời phục vụ khách hàng.
- Vietcombank Chi nhánh Phúc Yên đã xây dựng các giới hạn an toàn trong
hoạt động tín dụng, bao gồm:
4- Giới hạn tín dụng cho toàn bộ chi nhánh: được xây dựng căn cứ vào các quy định pháp luật và định hướng của Hội sở, tùy thuộc vào chiến lược kinh doanh,
Vietcombank Chi nhánh Phúc Yên xem xét và quyết định về giới hạn tín dụng cần thiết trong từng thời kỳ.
4- Giới hạn tín dụng cho các ngành, sản phẩm, khu vực địa lý: được xây dựng trên cơ sở phân tích, báo cáo về xu hướng phát triển, nhu cầu vốn, mức độ rủi ro cua các ngành nghề, lĩnh vực, sản phẩm trên thị trường; để hạn chế rủi ro tín dụng do