CHƯƠNG 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KIÉM TRA THUẾ
4.3. Kiến nghị
4.3.1. Kiến nghị với Nhà nước
4.3.1.1. Hoàn thiện Luật thuế thu nhập doanh nghiệp
- Thực hiện giảm mức thuế suất chung theo lộ trình phù hợp để thu hút đầu tư, giảm mức động viên đối với doanh nghiệp, tạo điều kiện để doanh nghiệp có thêm nguốn lực tài chính, tăng tích luỹ, tích tụ khuyến khích doanh nghiệp đổi mới thiết bị, đẩy mạnh đầu tư phát triển nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của toàn bộ nền kinh tế trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu, rộng với kinh tế khu vực và thế giới, thu hút nguồn đầu tư nước ngoài, đồng thời đảm bảo nguồn thu cho NSNN;
Bộ Tài chính trình Chính phủ đề xuất trình Quốc hội cho doanh nghiệp trong nhóm doanh nghiệp vừa và nhở được giảm thuế suất thuế TNDN xuống còn 15-
17%. Việc giảm thuê suât thuê TNDN xuông mức 15% - 17% đảm bảo sự khuyên khích đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Đồng thời, dự thảo cũng nêu rõ: Miền thuế thu nhập doanh nghiệp trong 02 năm kể từ khi có thu nhập chịu thuế đối với doanh nghiệp thành lập mới từ hộ, cá nhân kinh doanh.
Sau thời gian miễn thuế theo quy định tại khoản này, trường hợp doanh nghiệp mới thành lập từ hộ, cá nhân kinh doanh thực hiện dự án đầu tư thuộc ngành nghề, địa bàn ưu đãi thuế thì tiếp tục được hưởng mức ưu đãi (thuế suất ưu đãi và miễn, giảm thuế) tương ứng theo quy định của pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp.
Hết thời gian miễn thuế và thời gian hưởng ưu đãi thuế (nếu có), doanh nghiệp thực hiện mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định.
Thuế suất 15% áp dụng đối với doanh nghiệp có tổng doanh thu năm dưới 03 tỷ đồng và có số lao động tham gia bảo hiếm xã hội bình quân nãm không quá 10 người.
Thuế suất 17% áp dụng đối với doanh nghiệp có tổng doanh thu năm từ 03 tỷ đồng đến dưới 50 tỷ đồng và có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 100 người.
- Đơn giản hoá chính sách ưu đãi thuế theo hướng hẹp về lĩnh vực, tiếp tục khuyến khích đầu tư đối với lĩnh vực công nghệ cao, nghiên cứu phát triển, xã hội hoá, đảm bảo, đảm bảo ưu đãi theo vùng miền để đảm bảo hiệu quả trong phân bồ
nguồn lực, góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch vùng miền;
- Bổ sung quy định để bao quát được các hoạt động kinh tế mới phát sinh trong kinh tế thị trường hội nhập, phù hợp với thông lệ quốc tế, như: cơ chế thuế đối với hoạt động bán hàng đa cấp, cung cấp dịch vụ qua thương mại điện tử, cơ chế chính sách thuế thích hợp cho các tập đoàn kinh tế; quy định rõ các loại thu nhập khác không thuộc diện được ưu đãi thuế; bổ sung quy định về thuế áp dụng đối với các tổ chức hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận;
4.3.1.2. Bổ sung sửa đôi Luật Quản lý thuế
- Đề nghị bổ sung thêm chức năng điều tra hành chính về thuế để tăng thấm quyền cho cơ quan thuế trong thực thi nhiệm vụ chống các hành vi tội phạm về thuế;
- Sửa đôi các biện pháp cưỡng chê theo hướng tạo điêu kiện thuận lợi cho cơ quan quản lý thuế khi thực thi nhiệm vụ đạt hiệu quả cao hơn. Hiện tại, việc cường chế thuế chỉ dừng lại ở việc phong toả tài khoản thông qua nắm bắt thông tin từ ngân hàng, thực tế chỉ thu được một số ít trường hợp, biện pháp cưỡng chế tiếp theo
là kê biên, phát mãi tài sản không thực hiện được do đa số các trường hợp tài sản của doanh nghiệp đã bị cầm cố, thế chấp với ngân hàng.
4.3.2. Kiến nghị vởi Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế
- Kiến nghị Tổng cục Thuế cần quy định rõ và cụ thể hoá các bước thực hiện, trình tự, thủ tục pháp lý đối với trường hợp ấn định thuế; hỗ trợ cách thức, phương pháp cụ thề xây dựng định mức, tỷ suất lợi nhuận bình quân ngành để làm cơ sở pháp lý cho việc xử lý vi phạm.
- Kiểm soát và đẩy nhanh các bước công việc trong quy trình giải quyết hoàn thuế bằng việc áp dụng CNTT, giảm thiểu thời gian luân chuyển hồ sơ giữa các bộ phận trong quy trình, xây dựng cơ sở dữ liệu về hoàn thuế đối với các doanh nghiệp thường phát sinh hoàn thuế để kiểm soát chặt chẽ việc hoàn thuế.
- Kiến nghị xây dựng và áp dụng có hiệu quả phần mềm hỗ trợ kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan Thuế đối với tất cả hồ sơ khai thuế. Xây dựng và hoàn thiện phần mềm chuyên biệt phục vụ cho phân tích rủi ro trong kiểm tra tại trụ sở NNT.
- Ngoài ra, cần xem xét lại một số qui định của luật doanh nghiệp liên quan đến vấn đề thành lập doanh nghiệp: xây dựng căn cứ kiểm tra nhân thân cùa chú doanh nghiệp, kiểm tra vốn đăng kí của doanh nghiệp... để tránh hiện tượng thành lập “ doanh nghiệp ma”.
4.3.3. Kiến nghị với cấp ủy chỉnh quyền
- Chỉ đạo các cơ quan chức năng, các tồ chức, cá nhân xác định rõ công tác thuế là công tác chính trị - kinh tế tổng hợp, tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội của quận. Do đó, phải có trách nhiệm phối hợp với cơ quan thuế trong việc chống thất thu NSNN; thực hiện tốt chính sách pháp luật thuế.
- Xây dựng kê hoạch, cân đôi giải ngân kịp thời đôi với các công trình XDCB thuộc nguồn vốn NSNN đầu tư xây dựng để các DN có nguồn tài chính để nộp thuế cho NSNN.
- Chỉ đạo các cơ quan thông tin đại chúng, hệ thống giáo dục phải có trách nhiệm đẩy mạng công tác tuyên truyền giáo dục và hướng dẫn các chính sách thuế để mọi tổ chức, cá nhân hiểu rõ và tự giác chấp hành nghiêm về thuế theo quy định của pháp luật.
TIÊU KÊT CHUÔNG 4
Nhận thức được yêu câu và thách thức trong giai đoạn phát triên mới, đặc biệt là các doanh nghiệp đang phát triển mạnh cả về số lượng và quy mô; quan hệ giao dịch, kinh doanh ngày càng mang tính toàn cầu và đa dạng hóa cả về nội dung và hình thức. Chính vì vậy công tác kiểm tra thuế TNDN tại Chi cục Thuế quận Ba Đình ngày càng có nhiều khó khăn, thách thức trong giai đoạn tới.
Trong chương 3, tác giả đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường kiểm tra thuế TNDN tại Chi cục Thuế Quận Ba Đình. Chương 4 luận văn cũng đưa ra những kiến nghị với Nhà nước, Bộ Tài chính, Tồng cục Thuế và cấp úy chính quyền về sửa đổi chính sách pháp luật thuế TNDN và hoàn thiện quy chế phối hợp giữa các ngành chức năng.
KẾT LUẬN
Kiêm tra thuê là công tác không thê thiêu trong hoạt động của ngành thuê Việt Nam cũng như trên Thế giới. Thuế TNDN là một sắc thuế lớn, chiếm tỷ lệ thu hằng năm cao. Do vậy việc nâng cao hiệu quả kiểm tra thuế TNDN góp phần quan trọng tăng thu cho NSNN cũng như đảm bảo công bằng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các đối tượng kinh doanh. Nhất là trong điều kiện hiện nay cùng với xu hướng hội nhập phát triển kinh tế sâu rộng của Việt nam với nền kinh tế thế giới, cạnh tranh trở nên ngày càng gay gắt, số lượng đối tượng nộp thuế tăng không ngừng, các doanh nghiệp liên tục ra đời và phát triển với nhiều ngành nghề đa dạng thì việc các đối tượng nộp thuế nói chung, và các doanh nghiệp nói riêng càng có nhiều các biện pháp tinh vi nhằm gian lận thuế, trốn thuế gây khó khăn cho cơ quan thuế trong công tác quản lý thuế, thất thu ngân sách là một điều không thể tránh khỏi. Kiểm tra thuế TNDN luôn là ưu tiên trong hoạt động cùa ngành thuế để góp phần vào công cuộc chống thất thu NSNN, đem lại công bằng và tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế. Qua phân tích tình hình thực tế về công tác kiểm tra thuế TNDN tại Chi cục Thuế Quận Ba Đình có thể thấy được các thành tích đã đạt được các kết quả chủ yếu sau:
Một là, luận văn là hệ thống hóa những vấn đề lý luận về kiểm tra thuế như: Khái niệm, đặc điểm, các yêu cầu, nguyên tắc và phương pháp kiểm tra thuế; các hình thức kiểm tra, các tiêu chí đánh giá hiệu quả, các nhân tố ảnh hưởng đến công tác kiểm tra thuế.
Hai là, luận văn đã đánh giá thực trạng công tác kiểm tra thuế ở Chi cục Thuế Quận Ba Đình (bao gồm kiểm tra tại bàn và kiểm tra tại trụ sở NNT), chỉ ra những thành công, hạn chế và nguyên nhân cùa hạn chế trong công tác kiểm tra thuế ở Chi cục Thuế quận Ba Đinh.
Ba là, luận văn đã đề xuất một số giải pháp khắc phục những hạn chế, qua đó công tác kiểm tra thuế ở Chi cục Thuế Quận Ba Đình sẽ dần hoàn thiện và nâng cao chất lượng.
hoàn thiện và nâng cao chât lượng công tác kiêm tra thuê ờ Chi cục Thuê Quận Ba Đình.
Do điều kiện thời gian và năng lực nghiên cứu còn hạn chế, nguồn tài liệu khan hiếm, mặc dù tác giả đã có nhiều cố gắng song luận văn không tránh khỏi sai sót nhất định. Tác giả mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp từ thầy cô giáo để luận vãn hoàn thiện hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài chính, 2010. Quyêt định sô Ỉ06/QĐ-BTC ngày Ỉ4/0Ỉ/20Ỉ0 vê việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các Vụ và vãn phòng thuộc
Tông cục Thuế.
2. Bộ Tài chính, 2013. Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 6/11/2013 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế và Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013 của Chính phù.
3. Bộ Tài chính, 2014. Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014 hướng dẫn thi hành Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 của Chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật Thuế TNDN.
4. Bộ Tài chính, 2014. Thông tư số 119/2014/TT-BTC ngày 25/8/2014 sửa đổi, bổ sung một số điều cùa Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013, Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013, Thông tư số 219/2013/TT- BTC ngày 31/12/2013, Thông tư số 08/2013/TT-BTC ngày 10/01/2013, Thông tư số 85/2011/TT-BTC ngày 17/6/2011, Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 và Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014 của Bộ Tài chính để cải cách, đơn giản cấc thủ tục hành chính về thuế.
5. Bộ Tài chính, 2014. Thông tư số 151/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014 hướng dẫn thi hành Nghị định số 91/2014/TT-BTC của Chính phủ về việc sửa đối, bổ sung một số điều tại các Nghị định quy định về thuế.
6. Bộ Tài chính, 2014. Thông tư số 26/2015/TT-BTC ngày 27/2/2015 hướng dẫn về thuế GTGT và quản lý thuế tại Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 2 năm 2015 của Chính phù quy định chi tiết thi hành Luật sửa đối, bổ sung một số điều của các Luật về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 của Bộ Tài chính về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19.
Bộ Tài chính, 2014. Văn bản pháp luật mới sửa đôi bô sung vê thuê GTGT, thuế TNDN.
Bộ Tài chính, 2014. Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 về chế độ kế toán doanh nghiệp.
Chính phủ, 2004. Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật kế toán áp dụng trong hoạt động kinh doanh.
Chi cục Thuế quận Ba Đình, 2018-2020. Báo cáo Tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ công tác thuế.
Chi cục Thuế quận Ba Đình, 2018-2020. Báo cáo Tổng hợp thu NSNN.
Chi cục Thuế quận Ba Đình, 2018-2020. Báo cáo Tống kết công tác thuế.
Michel Bouvier, 2005. Nhập môn về luật thuế đại cương và lý thuyết thuế. Hà Nội: NXB chính trị quốc gia.
Nguyền Thị Liên, 2015. Giáo trình Nghiệp vụ Thuế. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính. Nguyễn Thị Thu Trang, 2014. Hoàn thiện công tác quán lý thuế TNDN đối với các công ty cô phần tại Cục Thuế tỉnh Hưng Yên. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội.
Nguyễn Thị Thanh Vỹ, 2011. Tô chức thanh tra thuế thu nhập doanh nghiệp do Cục Thuế Nghệ An thực hiện. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
Lê Xuân Trường và các cộng sự, 2016. Giáo trĩnh Quản lý thuế. Hà Nội: Nhà xuất bản tài chính.
Thái Ninh, 2014. Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả Kiêm tra thuế TNDN của DN có vốn đầu tư nước ngoài tại Cục Thuế tỉnh Khánh Hòa. Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Nha Trang.
Tồng cục Thuế, 2010. Quyết định số 503/QĐ-TCT ngày 29/3/2010 về việc quy định chức nãng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Chi cục Thuế trực thuộc Cục Thuế.
20. Tổng cục Thuế, 2010. Quyết định số 504/QĐ-TCT ngày 29/3/2010 về việc quy định chức năng, nhiệm vụ các Đội thuộc Chi Cục Thuế.
21. Tổng cục Thuế, 2019. Quyết định số 110/QĐ-TCT ngày 14/01/2019 về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Chi Cục quận, huyện, thị xã, thành phố và Chi cục Thuế khu vực trực thuộc Cục Thuế tỉnh, thành phố.
22. Tổng cục Thuế, 2019. Quyết định số 245/QĐ-TCT ngày 25/3/2019 về việc quy định chức năng, nhiệm vụ các Đội thuộc Chi Cục Thuế.
23. Tổng cục Thuế, 2015. Quyết định số 746/QĐ-TCT ngày 20/04/2015 về việc ban hành quy trình kiểm tra thuế.
24. Trần Sách Đông, 2014. Hoàn thiện công tác kiêm tra thuế đối với doanh nghiệp tại Chi cục Thuế thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phủc. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội.
25. Viện Ngôn ngữ học, 1998. Từ điển Tiếng Việt. Đà Nằng: Nhà xuất bản Đà Nằng.
PHỤ LỤC
Ví dụ 1: Doanh nghiệp nhiều năm liên tục bị xử phạt vi phạm hành chính về thuế.
Qua phân tích hồ sơ quyết toán thuế TNDN và dữ liệu tại CQT đối với Công X; Mã số thuế: Olxxxx; Địa chỉ: quận Ba Đinh, Thành phố Hà Nội. Công chức được phân công kiểm tra nhận thấy Công ty đã 3 năm liên tục có phát sinh các hành vi vi phạm hành chính về thuế. Vì thế, Công ty X được lựa chọn là đối tượng nằm trong kế hoạch kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế năm 2017.
Ví dụ 2: Tiêu chí lập kế hoạnh kiểm tra đối với DN không có ý thức chấp
hành nộp hồ sơ khai thuế theo quy định.
Công ty Cổ phần Y; Mã số thuế: 01 xx; Nộp hồ sơ khai quyết toán thuế TNDN năm 2015 vào ngày 12/4/2016. Hồ sơ khai thuế nộp chậm 09 ngày so với quy định (thông báo gia hạn nộp thuế đến hết ngày 3/4/2016). Chi cục Thuế đà ra quyết định xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế đối với Công ty. Tuy nhiên, đến kỳ khai quyết toán thuế TNDN năm 2016 Công ty vần tiếp tục nộp chậm hồ sơ khai thuế. Hồ sơ được nộp vào ngày 8/4/2017, sau khi đà được công chức
nhắc nhở nhiều lần bằng điện thoại. Vì thế, Công ty cổ phần Y được lựa chọn để đưa vào kế hoạch kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế năm 2018.
Ví dụ 3: Theo hồ sơ quyết toán thuế năm 2017 tại Công ty TNHH cổ phần