Về chính sách tiền tệ

Một phần của tài liệu Chiến tranh thương mại mỹ trung quốc và tác động của nó đối với việt nam (2018 2020) (Trang 85 - 93)

7. Bố cục của đề tài

3.2.3. Về chính sách tiền tệ

Trong bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đang leo thang căng thẳng, việc đồng USD lên giá và sự suy giảm của đồng CNY sẽ khiến cho nền kinh tế Việt Nam chịu sức ép lớn bởi đây là hai nền kinh tế đặc biệt quan trọng với Việt Nam và nó sẽ ảnh hưởng lớn và trực tiếp đến nền kinh tế Việt Nam. Vì vậy, cần phải có những hàm ý đối với chính sách tiền tệ để giải quyết cho nền kinh tế trước tác động của cuộc chiến này.

Thứ nhất, Việt Nam cần phải điều chỉnh tỷ giá đồng VND ở mức vừa phải đối với đồng USD và thấp hơn mức giảm của đồng CNY. Việc điều chỉnh tỷ giá sẽ giúp cho Việt Nam có thể nhập khẩu nguyên liệu có lợi từ thị trường Trung Quốc và xuất khẩu sang thị trường Mỹ để gia tăng lợi nhuận. Ngoài ra, tận dụng được hai thị trường này để cải thiện tình hình cán cân thương mại.

Thứ hai, Việt Nam cần tiếp tục tích lũy thêm dự trữ ngoại hối để đảm bảo khả năng hỗ trợ nhập khẩu khi VND giảm giá.

Thứ ba, Việt Nam cần phải lưu ý trong chính sách tiền tệ để không rơi vào bẫy là quốc gia “thao túng tiền tệ”, nếu bị liệt vào danh sách này, Việt Nam sẽ bị Mỹ thực hiện các lệnh trừng phạt thương mại. Do đó, Việt Nam cần theo dõi sát sao các chính sách và điều chỉnh kịp thời để điều tiết các hoạt động trên thị trường tiền tệ phù hợp các quy định về tiền tệ.

86

KẾT LUẬN

Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung là cuộc cạnh tranh thương mại diễn ra ở mức mâu thuẫn, căng thẳng, đối đầu và có những hành động leo thang liên tục với những diễn biến và tác động khó đoán định. Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung là hệ quả tất yếu của mối quan hệ thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc sau khi đã trải qua nhiều năm thăng trầm với những sự kiện ảnh hưởng đến mối quan hệ hợp tác giữa hai quốc gia. Mở đầu của cuộc chiến tranh thương mại là sự kiện Mỹ tuyên bố áp thuế nhập khẩu đối với các sản phẩm nhôm và thép của Trung Quốc vào tháng 3/2018. Sự kiện này đánh dấu mục tiêu “đưa nước Mỹ vĩ đại trở lại” của cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump và báo hiệu một vị thế nước lớn mới của Trung Quốc trên cục diện chính trị thế giới, khi hai quốc gia này vẫn luôn thể iện các chính sách đối ngoại trái ngược hay nhằm vào nhau để đạt được các mục tiêu chiến lược về lợi ích quốc gia và trong cạnh tranh nước lớn. Đồng thời, thông qua việc sử dụng các biện pháp, chính sách hay kể cả những thủ đoạn để thực hiện chiến tranh thương mại đã thể hiện rõ lập trường của Mỹ và Trung Quốc, đó là một nước Mỹ “cứng rắn, kiên quyết đến cùng” để lấy lại vị thế mà nước này cho là đang dần bị mất đi; một Trung Quốc “không chủ động thách thức”, nhưng “cũng sẽ không rút lui, chịu khuất phục trước mối đe dọa” và quốc gia sẵn sàng chiến đấu đến cùng để bảo vệ các lợi ích hợp pháp của mình [3, tr.184].

Bằng các công cụ thương mại, những thủ đoạn, các chiêu bài về kinh tế có trong tay, hai quốc gia Mỹ và Trung Quốc đã khởi động và tiến hành việc thực hiện những chính sách, trả đũa lẫn nhau trong suốt hơn ba năm qua. Hiện tại, cuộc chiến tranh này vẫn chưa có hồi kết, mâu thuẫn và tiếp tục leo thang căng thẳng, nhất là khi nước Mỹ vừa bầu cử Tổng thống Mỹ, một người mới lên thay đó là Tổng thống Joe Biden, đặt cho tình hình thế giới và cả đối thủ Trung Quốc những kịch bản khôn lường có thể xảy ra đối với cuộc chiến tranh thương mại của hai nước trong những giai đoạn tiếp theo.

Trước bối cảnh căng thẳng, khó đoán định của cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, kinh tế Việt Nam có được nhiều lợi thế song cũng không những ít thách thức đặt ra bởi Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với khoảng 1/5 tổng kim ngạch xuất khẩu và Trung Quốc là thị trường nhập khẩu nhiều nhất với khoảng 1/4 tổng kim ngạch nhập khẩu. Do vậy, Việt Nam cần phải hướng dến việc hết sức

87

quan trọng đó là bảo đảm an ninh quốc gia, giữ vững sự lãnh đạo tuyệt đối của Đảng, sự thống nhất quản lý của Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa. Từ đó, định hướng ra những chính sách và giải pháp cụ thể để chớp lấy thời cơ từ cuộc chiến này (thương mại, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hay cả những chính sách về tài chính - tiền tệ) và vượt qua những thách thức, giải quyết tốt các mối quan hệ đối với hai nước, giải quyêt những vấn đề nảy sinh, đồng thời thực hiện các mục tiêu chiến lược được áp dụng hoặc tác động bởi cuộc chiến tranh này.

88

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tiếng Việt

1. Hồng Anh (2021), “Trung Quốc sẽ là thách thức địa chính trị lớn nhất đối với chính quyền Bdien năm 2021”, trên trang https://vov.vn/the-gioi/quan-sat/trung- quoc-se-la-thach-thuc-dia-chinh-tri-lon-nhat-doi-voi-chinh-quyen-biden-nam-2021- 832106.vov (truy cập ngày 05/5/2021).

2. Nguyễn Ngọc Anh (2017), “Quan hệ Mỹ - Trung dưới thời Tổng thống Donald Trump”, Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, số 2, tr. 21 - 33.

3. Phạm Ngọc Anh, Trần Văn Dũng (2020), Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và an ninh quốc gia trong tình hình mới, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội. 4. Báo Hải quan online (2019), “Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung: Hơn 1 năm giằng co và cái kết bỏ ngỏ”, trên trang https://haiquanonline.com.vn/chien-tranh- thuong-mai-my-trung-hon-1-nam-giang-co-va-cai-ket-bo-ngo-118013.html (truy cập ngày 03/2/2021).

5. Szu Ping Chan (2018), “Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung sẽ khiến thế giới “nghèo hơn và nguy hiểm hơn”, trên trang https://www.bbc.com (truy cập ngày 03/02/2021).

6. Thái Bình (2021), “Xuất – nhập khẩu 545 tỷ USD, châu Á chiếm gần 65%”, Viện Chiến lược và Chính sách tài chính”, Bộ Tài Chính, trên trang

https://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/r/m/ttsk/dtn/ttskdtn_chitiet?dID =203748&dDocName=MOFUCM195503&_adf.ctrlstate=olwsggqbr_4&_afrLoop= 853445863098192 (truy cập ngày 26/4/2021).

7. Trần Kim Chung (2021), “Các kịch bản kinh tế thế giới năm 2021”, Tạp chí Tài chính Online, trên trang https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/cac-kich-ban- kinh-te-the-gioi-nam-2021-331644.html (truy cập ngày 05/5/2021).

8. Công ty Xúc tiến đầu tư và hợp tác quốc tế FDI (2021), “Chiến tranh thương mại dịch chuyển dòng vốn FDI vào Việt Nam”, trên trang https://fdi-vietnam.com/fdi- news/trade-war-shifts-fdi-flows-to-vietnam.html (truy cập ngày 03/5/2021).

9. Đỗ Mỹ Dung (2019), “Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ-Trung và những tác động đến Việt Nam năm 2018”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia: Kinh tế Việt Nam năm 2018 và triển vọng năm 2019 - Hướng tới chính sách tài khóa bền vững và hỗ trợ tăng trưởng, tr. 84 - 94.

89

10. Trần Duy (2020), “FDI Mỹ vào Việt Nam sẽ không giảm”, Thời báo Ngân hàng, trên trang https://thoibaonganhang.vn/fdi-my-vao-viet-nam-se-khong-giam- 108714.html (truy cập ngày 28/4/2021).

11. Trọng Đức (2020), “Những thách thức đang chờ đón Tổng thống Mỹ”, Trang Thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung ương, trên trang http://hdll.vn/vi/tin- tuc/nhung-thach-thuc-dang-cho-don-tan-tong-thong-my.html (truy cập ngày 05/5/2021).

12. Hoài Hà (2021), “Thâm hụt thương mại Mỹ cao nhất kể từ năm 2006”, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, trên trang https://dangcongsan.vn/the-gioi/tin-tuc/tham- hut-thuong-mai-my-cao-nhat-ke-tu-nam-2006-572521.html (truy cập ngày 24/1/2021).

13. Thu Hà (2019), “Tận dụng cơ hội trước chiến tranh thương mại Mỹ - Trung”,

Báo điện tử Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, trên trang http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Tan-dung-co-hoi-truoc-canh-tranh-thuong-mai- MyTrung/367035.vgp (truy cập ngày 04/5/2021).

14. Phạm Thị Hiếu (2019), “Nguyên nhân gia tăng thâm hụt thương mại hiện nay của Mỹ”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 02, tr. 35 - 44.

15. Lê Thị Kim Huệ (2015), “Dự báo bối cảnh quốc tế ảnh hưởng đến sự phát triển của Việt Nam đến năm 2030”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 172, tr. 57 - 63. 16. An Huy (2018), “Việt Nam hưởng lợi từ xung đột thương Mỹ - Trung”?, trên trang https://vneconomy.vn/viet-nam-huong-loi-tu-xung-dot-thuong-mai-my- trung.htm (truy cập ngày 02/5/2021).

17. Trấn Kiên – Ngọc An (2019), “Thương mại hai chiều: Việt Nam xuất khẩu 41 tỉ USD, nhập khẩu của Trung Quốc 65 tỉ USD”, Báo Tuổi trẻ Online, trên trang https://tuoitre.vn/thuong-mai-hai-chieu-viet-nam-xuat-khau-41-ti-usd-nhap-khau- cua-trung-quoc-65-ti-usd-20190320110113289.htm (truy cập ngày 28/4/2021). 18. Duy Linh (2020), “Thương chiến Mỹ - Trung có hòa giải?”, Báo Tuổi trẻ online, trên trang https://tuoitre.vn/thuong-chien-my-trung-co-hoa-giai- 20200509093033825.htm (truy cập ngày 03/2/2021).

19. Trần Thị Long (2019), “Chiến tranh thương mại Trung – Mỹ và ảnh hưởng đối với Việt Nam”, Tạp chí Công thương, số 18, tr. 61 - 65.

90

20. Cù Chí Lợi, Nguyễn Lan Hương (2018), “Căng thẳng Mỹ - Trung và đối sách của Mỹ”, Tạp chí Kinh tế và Chính trị thế giới, số 12 (272), tr. 36 - 47.

21. Nguyễn Đình Luân (2020), “Quan hệ Mỹ - Trung 2009 – 2019: Diễn biến và tác động”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, Số 1, tr. 3 - 17.

22. Nguyễn Ngọc Mạnh (2019), “Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung: Tác động và hàm ý chính sách cho Việt Nam”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 12, tr. 39 - 48. 23. Bùi Văn Nam (2020), “Thế giới năm 2020 và một số vấn đề đặt ra với Việt Nam khi tham gia Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc nhiệm kỳ 2020 – 2021”, Tạp chí Cộng sản, số 937, tr. 96 - 100.

24. Hoàng Đình Nhàn – Nguyễn Thu Phương (2021), “Nước Mỹ: Những thách thức sau cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ”, Tạp chí Cộng sản, trên trang https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van-de-su-kien/-

/2018/821532/nuoc-my--nhung-thach-thuc-sau-cuoc-bau-cu-tong-thong-my.aspx (truy cập ngày 05/5/2021).

25. Lò Thị Phương Nhung, Nguyễn Mai Phương (2019), “Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung: Nguyên nhân và tác động tới kinh tế thế giới”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 3, tr. 50 - 60.

26. Bình Nguyên (2021), “Mỹ không thay đổi chính sách thương mại cứng rắn”, Báo Quân đội Nhân dân Online, https://www.qdnd.vn/thoi-su-quoc-te/binh-luan/my- khong-thay-doi-chinh-sach-thuong-mai-cung-ran-653062 (truy cập ngày 5/5/2021). 27. Đào Minh Phúc (2020), “Xu hướng dịch chuyển đầu tư ra khỏi Trung Quốc và giải pháp thu hút đầu tư cho Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, Số 21, trên trang http://tapchinganhang.gov.vn/xu-huong-dich-chuyen-dau-tu-ra-khoi-trung-quoc-va- giai-phap-thu-hut-dau-tu-cho-viet-nam.htm (truy cập ngày 02/5/2021).

28. Thái Phương – Thanh Nhân (2019), “Dòng vốn từ Trung Quốc đổ sang Việt Nam”, Báo Người Lao động, trên trang https://nld.com.vn/thoi-su/dong-von-tu- trung-quoc-do-sang-viet-nam-20190527223135764.htm (truy cập ngày 28/4/2021). 29. Nguyễn Minh Sáng, Hoàng Thị Thanh Thúy, Nguyễn Thị Tường Vy (2018), “Xung đột thương mại Mỹ - Trung và các tác động đến nền kinh tế Việt Nam”, Quan hệ thương mại Mỹ - Trung và tác động đến nền kinh tế - tiền tệ của Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, Số chuyên đề đặc biệt 2018, tr. 157 - 162.

91

30. Bùi Ngọc Sơn (2019), “Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung và những tác động đối với Việt Nam”, Thông tin Báo cáo viên, số 6, tr. 46 - 49.

31. Trang Trần (2021), “Mỹ - Trung ra sức chuẩn bị kịch bản thương chiến tiếp theo”, Báo Giao thông, trên trang https://www.baogiaothong.vn/my-trung-ra-suc-chuan-bi- kich-ban-thuong-chien-tiep-theo-d497745.html (truy cập ngày 5/5/2021).

32. Trần Thị Mai Thành (2018), “Chính sách bảo hộ thương mại dưới thời Tổng thống Donald Trump và tác động tới Việt Nam”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 4, tr. 41 - 51.

33. Thông tấn xã Việt Nam (2018), “Trung Quốc ứng phó thế nào trước cuộc chiến tranh thương mại với Mỹ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 314 - TTX.

34. Thông tấn xã Việt Nam (2019), “Mỹ với cuộc chiến tranh chống lại mô hình kinh tế Trung Quốc”, Thông tấn xã Việt Nam, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 061 - TTX. 35. Thông tấn xã Việt Nam (2020), “Thâm hụt thương mại của Mỹ giảm lần đầu tiên trong 6 năm”, trên trang https://tuoitre.vn/tham-hut-thuong-mai-cua-my-giam-lan- dau-tien-trong-6-nam-20200206153912282.htm (truy cập ngày 24/01/2021).

36. Hà Thu (2018), “Toàn cầu chịu tác động như thế nào từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung”, trên trang https://vnexpress.net/toan-cau-chiu-tac-dong-the-nao-tu- chien-tranh-thuong-mai-my-trung-3774032.html (truy cập ngày 03/02/2021).

37. Hoàng Kim Thu, Đào Hoàng Tuấn (2018), “Việt Nam trong vòng xoáy chiến tranh thương mại Mỹ - Trung”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 9 (484), tr. 74 - 85. 38. Hà Huy Tuấn (2021), “Những vấn đề nổi bật của thị trường tài chính thế giới trong bối cảnh đại dịch Covid-19 và một số lưu ý cho năm 2021”, Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ Online, trên trang https://thitruongtaichinhtiente.vn/nhung-van-de- noi-bat-cua-thi-truong-tai-chinh-the-gioi-trong-boi-canh-dai-dich-covid-19-va-mot- so-luu-y-cho-nam-2021-33439.html (truy cập ngày 28/4/2021).

39. Nguyễn Thị Xuân Thuý (2018), “Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung và khả năng tác động đến công nghiệp, thương mại Việt Nam”, Kinh tế và Phát triển, Số 255, tr. 2 - 10.

II. Tiếng Anh

40. Shambaugh, D. (2013), “Assessing the US “pivot” to Asia”, Strategic Studies Quarterly, Vol. 7(2), p. 10-19.

92

41. Ha, L. T., & Phuc, N. D. (2019), “The US-China Trade War: Impact on Vietnam”, Esearchers At Iseas - Yusof Ishak Institute Analyse Current Events, No. 102, p. 1-13.

42. Chin Josh and Julian Barnes (2018), The New Arms Race in Al, Wall Street

Journal, online version at https://www.wsj.com/articles/the-new-arms-race-in-ai- 152009261 (date access 03/2/2021).

43. Koch (2017), “Trump – Trade in Historical Perspective: Three Lessons from the

History of US Trade Policy”, Master of Arts, International Relations in Historical Perspective, online version at

https://dspace.library.uu.nl/bistream/handle/1874/355683/Koch%20-%20Trump-

Trade%20in%20Historical%20Perspective.pdf?sequence=2&isAllowed=y (date

access 24/1/2021).

44. Robert E.K. (2014), ‘The ‘pivot’ and its problems: American foreign policy in

Northeast Asia”, The Pacific Review, Vol. 27, No. 3, p. 479 - 503.

45. Ministry of Commerce of the People’s Republic of China (2017), Research

Report on China – US Economic and Trade Relations (Courtesy Translation), China.

46. Milestone congress points to new era for China, the world, online version at

http://www.chinadaily.com.cn/china/19thcpcnationalcongress/2017- 10/24/content_33648051.htm (date access 03/02/2021).

47. Schneider - Petsinger (2017), Trade Policy Under President Trump, Implications

for the US and the World, Chatham House The Royal Institute of International Affairs, November 2017, page 2. Online verson at

https://www.chathamhouse.org/sites/files/chathamhouse/publications/research/2017 -11-03-trade-policy-trump-schneider-petsinger-final.pdf (date access 24/1/2021).

48. Abboushi Suhaii (2010), "Trade protectionism: Reasons and outcomes".

Compelitiveness Renew”, Vol. 20 No 5 pp. 384-394. Online version at

hrtps://doi.org/10 1108/10595421011080760 (date access 01/5/2021).

49. USTR (2018), 2018 Trade Policy Agenda and 2017 Annual Report of the

President of the United States on the Trade Agreements Program, online verson at https://ustr.gov/sites/defaults/files/Press/Reports/2018/AR/2018%20Annual%20Rep ort%20FINAL.PDF (date access 24/01/2021).

93

50. US (2018), Comercial Service: “Travaer and Tourism, US Department of

Commerce”.

51. US-China Trade War Inspires Vietnam Growth, https://www.vietnam-

briefing.com/news/us-china-trade-war-inspires-vietnam-growth.html/.

52. The real winners of the US-China trade dispute, https://www.dw.com/en/the-

Một phần của tài liệu Chiến tranh thương mại mỹ trung quốc và tác động của nó đối với việt nam (2018 2020) (Trang 85 - 93)