VI SINH VẬT ỨNG DỤNG TRONG PHÒNG TRỪ DỊCH HẠI THÙY SẢN 1.Một số bệnh do vi sinh vật

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH VI SINH NÔNG NGHIỆP docx (Trang 93 - 95)

1.1. Virus:

Lă tâc nhđn gđy bệnh có kích thước nhỏ nhất, thông thường bằng 1/20 kích thước của vi khuẩn. Chúng xđm nhập văo sinh vật sống, sinh sản bín trong ký chủ vă gđy bệnh bằng câch lăm tổn hại câc mô của ký chủ. Ở câ mú có 2 loại virus được bâo câo lă virus gđy hoại tử thần kinh (VNN) vă irido virus…

Có thể ngăn ngừa bệnh bằng câch: Tiệt trùng câc bể vă phương tiện khâc trước khi sử dụng. Trânh lăm sốc câ khi vận chuyển vă thả giống. Cung cấp đầy đủ thức ăn, chất dinh dưỡng cho câ.

1.2. Bệnh do vi khuẩn

Trong môi trường nuôi có thể thấy vi khuẩn bâm văo lưới, sống với cđy cỏ vă động vật trong môi trường nuôi. Kết với câc phđn tử trong nước. Dạng phiíu sinh hoặc nổi tự do trín mặt nước.

Cơ quan bị lđy nhiễm: Vđy vă đuôi, thđn, mắt.

Dấu hiệu: Vđy bị rữa, xuất huyết dưới da, có khối u. Mău sắc đậm, mắt đục, mắt lồi có xuất huyết hoặc không. Câ chết ở đây.

Vi khuẩn bị nhiễm bệnh cho câ khi: Mật độ nuôi quâ cao, chất lượng dinh dưỡng vă nước kĩm. Nhiễm ký sinh trùng vă chúng tạo vết thương, đó chính lă lối văo cho vi

khuẩn xđm nhập. Ô nhiễm chất hữu cơ vì thức ăn thừa vă nước kĩm lưu chuyển. Câ bị thương.

Phòng ngừa: Duy trì mật độ câ vă sinh khối thích hợp bín trong hệ thống nuôi. Duy trì sự lưu thông nước cho lồng nuôi bằng câch vệ sinh vă thay lồng để giảm thiểu sinh vật bâm trín lưới. Thức ăn tươi hoặc nhđn tạo cho câ phải được bảo quản tốt. Xử lý: Tắm câ trong nước ngọt, không kĩo dăi quâ 15 phút. Tắm câ nhanh bằng dung dịch formalin vă iodine.

1.3. Câc bệnh do nấm:

Nấm lă vi sinh vật có dạng sợi, tăng trưởng không cần ânh sâng, chúng tạo năng lượng bằng câch tiíu thụ chất hữu cơ…

Phòng ngừa: Trânh lăm câ bị thương, chuyển ngay câ có dấu hiệu bị nhiễm nấm khỏi hệ thống nuôi. Không cho câ thức ăn bẩn vă hư. Bảo quản tốt thức ăn nhđn tạo.

1.4. Bệnh do ký sinh trùng:

Cơ quan bị ảnh hưởng: Mang vă thđn.

Dấu hiệu: Câ tập trung tại mặt nước hoặc gần nơi sục khí. Mang có mău lợt. Mău sắc của thđn đậm hơn, trín thđn xuất hiện những đốm như nhung.

Hậu quả: Da vă mang câ bị hoại tử. Câ chết nhiều nếu không được điều trị.

Điều trị: Tắm cho câ bằng Sulfat đồng, hăm lượng 0,5ppm trong 3 – 5 ngăy, sục khí mạnh. Thay nước vă hóa chất hăng ngăy hoặc tắm cho câ bằng Formalin, hăm lượng 200ppm trong 1 giờ, sục khí mạnh. Chuyển câ văo bể nước sạch 2 lần trong 3 giờ xử lý câ.

1.5. Trùng lông tơ:

Chúng có hình quả lí, kích thước 0,5mm với lớp lông tơ trín bề mặt. Ký sinh trín da câ.

Cơ quan bị nhiễm: Bề mặt thđn, mắt câ

Câc dấu hiệu của bệnh: Xuất hiện câc chấm trắng trín da câ. Câ cọ mình văo câc vật cứng khi bơi. Trín thđn câ xuất hiện nốt nhăy.

Điều trị: Tắm 0,5ppm CuSO4 (0,5g CuSO4 trong 1 tấn nước) 5 – 7 ngăy, sục khí mạnh, thay nước đê xử lý vă hóa chất hăng ngăy. Tắm câ bằng nước có 25ppm Formalin (25ml Formalin trong 1 tấn nước) 5 – 7 ngăy, sục khí mạnh, thay nước đê xử lý vă hóa chất hăng ngăy. Chuyển câ đê xử lý văo bể nước sạch 2 lần trong vòng 3 ngăy.

1.6. Sân lâ ở da:

Lă loăi sân ký sinh bín ngoăi cơ thể, có chiều dăi 2 – 6mm. Cơ quan bị nhiễm: Bín ngoăi cơ thể, mắt.

Điều trị: Tắm câ trong nước ngọt 10 – 30 phút hoặc tắm câ trong dung dịch oxy giă 150ppm, trong 10 – 30 phút, sục khí mạnh. Ngoăi ra còn chú ý sân lâ ở mang vă giun tròn gđy hại.

- Câc loăi vi tảo năy thường xuất hiện theo mùa ở khắp câc vùng biển trín cả nước, tập trung nhiều nhất ở vùng Trung Trung bộ vă Nam Trung bộ. Đó lă kết quả nghiín cứu bước đầu về câc loại tảo biển độc hại của Viện Hải dương học Nha Trang.

- Dựa văo câc chỉ số như số loăi, mật độ tế băo vă tần suất nở hoa của vi tảo gđy độc trong một khu vực, có thể xâc định được khu vực đó có phải lă "điểm nóng" về tảo độc hay không. Từ những quan sât ban đầu, câc nhă khoa học nhận thấy vùng biển Bình Thuận lă một điểm nóng như vậy. Gần đđy, đê có hơn 80 người ở tỉnh năy phải nhập viện do tiếp xúc với một loại vi tảo lă vi khuẩn lam Lyngbya majuscula.

Ông Lđm cũng cho biết, tại câc điểm nóng, câc loăi vi tảo có thể phât triển rất mạnh, tạo nín hiện tượng thủy triều đỏ. Trong giai đoạn băo xâc, vi tảo tồn tại dưới dạng tiềm sinh ở đây cât thềm lục địa. Văo một thời điểm năo đó mă con người khó đoân trước, chúng sản sinh rất nhanh với mật độ dăy đặc (60-70 triệu tế băo trong 1 lít nước), biến nước biển từ mău xanh chuyển sang văng nhạt, văng thẫm rồi đỏ như pha mâu. Thủy triều đỏ lăm nước đại dương bị nhiễm độc nặng, dẫn đến câi chết của nhiều loăi thủy tộc. Cả con người cũng không trânh khỏi tai nạn khi ăn tôm câ bị nhiễm độc hoặc khi tiếp xúc với nước biển có câc loại tảo trín.

- Sự xuất hiện thủy triều đỏ liín quan đến nhiều yếu tố tự nhiín vă xê hội. Theo một nghiín cứu của Hong Kong, việc tập trung dđn cư, gia tăng mật độ dđn số ở câc vùng ven biển lă một trong câc nguyín nhđn lăm tăng tần suất xảy ra hiện tượng năy. - Để ngăn chặn tâc hại của vi tảo độc hại, hiện chưa có câch năo tốt hơn việc cảnh bâo trong cộng đồng khi phât hiện ra sự có mặt của chúng.

a/ Nhóm độc tố gan:có cấu trúc peptit mạch vóng bao gồm : Mycrocystin,

Nodularin

- Mycrocystin: xđm nhập văo được tế băo lă nhờ axit mật, Myorocystin kích thích tạo ra khối u gđy ung thu da vă gan , gđy quâi thai ở động vật.

- Nodularin: lă chất gđy ung thư

b/ Nhóm độc tố thần kinh

- Độc tố gđy liệt cơ PSP: gặp ở tảo Alexandrium, Gymnodinium catenatim, Pyrodinium, thuộc ngănh tảo 2 rênh hay tảo giâp,

- Độc tố gđy mất trí nhớ ASP: do câc loăi tảo silic gđy ra như Amphora, Pseudo- nitsschia.Câc triệu chứng nhiễm độc: đau vùng bụng nôn mữa, đau đầu, tiếp theo lă hiện tượng lẫn lộn , mất trí nhớ.Độc tố gđy ra câc triệu chứng trín lă Axit domoic.

- Độc tố gđy rối loạn thần kinh NSP: do tảo giâp Gymnodinium gđy ra

c/ Nhóm độc tố gđy tiíu chảy: do vi tảo biển Prorocentrum vă Dinophysis tiết ra.

Ocadaic lă thănh phần chiếm ưu thế , gđy ra tiíu chảy buồn nôn đau bụng, lạnh.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH VI SINH NÔNG NGHIỆP docx (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w