VI SINH VẬT ỨNG DỤNG TRONG THÚ Y 1.Quan hệ giữa cơ thể vi sinh vật vối môi trường

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH VI SINH NÔNG NGHIỆP docx (Trang 63 - 67)

1.Quan hệ giữa cơ thể vi sinh vật vối môi trường

Mối quan hệ giữa cơ thể vật chủ vi sinh vật môi trường ngoại cảnh lă mối quan hệ khắng khít lă nguyín nhđn

của sự không ổn định về sức khỏe đưa đếnphât sinh bệnh, mối quan hệ đó baogồm :

- Sức gđy bệnh của VSVvă khả năng nhiểm bệnh của động vật - Tính cảm thụ tính chống đỡ vă sức miễn dịch của cơ thể - Câc yếu tố ngoại cảnh.

1.1 Điều kiện để bệnh phât triển

1.1.1 Yếu tố gđy bệnh hay tâc nhđn gđy bệnh

- Bao gồm câc yếu tố sinh học, lí hoc, hóa học….Tâc nhđn gđy bệnh lă một nguyín nhđn cần thiết như chưa đủ để gđy nín bệnh mă còn phải có đủ số lượng động lực đồng thời phải có sự hỗ trợ câc yếu tố bệnh trong lă vật chủ vă yếu tố bín ngoăi lă điều kiện ngoại cảnh, thì bệnh mới co1the63 phât sinh được .

- Tâc nhđn gđy bệnh có thể truyền bệnh theo chiều dọc : mẹ→ con →châu….Hoặc truyền theo chiều ngang, truyền trực tiếp, truyền giân tiếp,truyền bệnh do vật chuyển,do xe cộ;truyền theo không khí gió bụi…

- Tâc nhđn gđy bệnh năo bất buộc có để lăm bệnh phât sinh thì được gọi lă nguyín nhđn gđy bệnh chủ yếu.

1.1.2 Yếu tố cơ thể

- Yếu tố bính trong lă cơ thể động vật với câc đặc trưng của chúng nhu7loai2 cảm nhiểm , giống cảm nhiễm , tuổi cảm nhiễm , giới tính cảm nhiểm, đặc tính di truyền, trạng thâi sinh lí, trạng thâi bệnh lí tình trạng sức khoẻ của động vật ,câc yếu tố di truyền…

1.1.3 Yếu tố môi trường ngoại cảnh

- Câc yếu tố của tự nhiín như khí hậu, thời tiết địa lí điạhình, nhiệt độ, ânh sâng, không khí, độ ẩm…..

- Ccâ yếu tố nhđn tạo do con người tạo ra như chuồng trại, vệ sinh, dinh dưởng, chăm sóc dụng cụ nuôi dưỡng…

1.2 Hiện tượng nhiễm trùng

- Nhiễm trùng lă hiện tượng xảy ra khi mầm bệnh lă VSV xđm nhập văo cơ thể động vật trong những điều kiện nhất định của ngoại cảnh, lăm thay đổi hoạt động sống của động vật.

1.3 Khả năng gđy nhiễm trùng của vi sinh vật gđy bệnh 1.3.1 Độc lực của vi sinh vật 1.3.1 Độc lực của vi sinh vật

- VSVmuốn gđy nhiễm trùng phải có độc lực độc lực biểu hiện mức độ cụ thể của tính gđy bệnh .

- Độc lực của VSVgđy bệnh không cố định mă rất dễ biến động do tâc động của cơ thể vă ngoại cảnh, độc lực của chúng có thể lăm tăng giảm hoặc lăm mất hoăn toăn bằng nhiều phương phâp nhđn tạo ,người ta đê sử dụng khả năng biến đổicủa độc lục vâo việc chế tọa câc loại vacxin vă tiíu độc.

- Độc lực di dôi với số lượng VSV gđy bẹnh nhiễm văo trong cơ thể số lượng xđm nhập căng nhiều thì bệnh thể hiện căng nặng , có loại mầm bệnh cần số lượng rất ít cũng đê đủ gđy bệnh nhưng cũng có loại cần nhiều mối gđy bệnh được

- Tính đặc trưng của độc lực gđy bệnh được xâc định bằng liều tối thiểu gđy chết 50% động vật tức lă lượng VSVgđy bệnh ít nhất có thể lăm chết 50% dộng vật thí nghiệm trong nhất những điều kiện nhất định.

1.3.3. Đường xđm nhập của VSV

- Mỗi loăi VSVgđy bệnh có một đường xđm nhập thích hợp , đường xđm nhập thích hợp lă đường mă VSVdễ dăng phât triển vă gđy bệnh

- Khi gặp đường xđm nhập thích hợp thì chỉ cần số lượng ít VSVgđy bệnh cũng phât huy được độc lực của nó , nếu đường xđm nhập không thích hợp thì phải có số lượng nhiều mới gđy được bệnh.

1.4 Phương thức gđy bệnh của vi sinh vật

- Sau khio văo cơ thể, VSV gđy bệnh có thể gđy tâc hại tại chỗ như gđy viím, thủy nhủng, hoại tử ngay chỗ xđm nhập.Sau đó VSVvăo khắp cơ thể theo phương thức lan dần do tiếp xúc hoặc theo mạch mau1ga6y nín những triệu chứng nghiím trọng như hoại huyết,nhiễm trùng huyết….hoặc theo đường dđy thần kinh gđy nín rối loạn toăn thđn,ngoăi ra chúng còn gđy nín những tổn thương cục bộ ở xa chỗ xđm nhập. - Một điều đâng chú ý lă nhiễm trùng không nhất định phải có triệu chứng biểu hiện ra bín ngoăi, có những bệnh mă câc ca bệnh không có triệu chứng so với câc ca có triệu chứng chiếm một tỉ lệ khâ cao gđy khó khăn cho điều tra vă công tâc phòng bệnh.

1.5 Câc thời kì của bệnh nhiễm trùng1.5.1 Thời kì nung bệnh 1.5.1 Thời kì nung bệnh

- Thời kì năy được tính từ khi VSVvăo cơ thể cho đến khi xuất hiện những triệu chứng đầu tiín

- Đó lă thời kì mầm bệnh sinh sản, kích thích gđy bệnh vă cơ thể bắt đầu phât huy tâc dụng của câc cơ năng bảo vệ.Thời kì nung bệnh dăi, ngắn tùy theo loại bệnh ,tùy theo độc lực ,số lượng đường xđm nhập của mầm bệnh , tùy theo sức đầy khâng của động vật vă điều kiện ngoại cảnh.

1.5.2 Thời kì tiền chứng

- Ở thời kì năy câc cơ năng của cơ thể bắt đầu rối loạn gia súc đê thể hiện những triệu chứng chung của bệnh nhiễm trùng,đó lă sốt ủ rũ, kĩn ăn biến đổi thâi độ… những biểu hiện năy không phải lă đặc trưng của bệnh không giúp cho chuẩn đoân lă bệnh gì nhưng cho biết lă con vật đê có bệnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.5.3 Thời kì toăn phât

- Thời kì năy đê có thím những triệu chứng đặc trưng của bệnh do mầm bệnh lă

VSV đê cótac1độngđếncâctổchức vă phủ tạng thích hợp của nó.Căn cứ văo triệu chứng đó để chuận đoân bệnh dể dăng hơn.

1.5.4 Thời kì kết thúc

Mỗi bệnh nhiểm trùng có thể kết thúc theo nhiều câch con vật có thể chết VSVcó thể tổn tại một thời gian trong xâc chết rồi mới bị tiíu diệt, nếu con vật vă VSVgđy bệnh không ai thắng ai thì bệnh sẽ giảm triệu chứng rối biến thănh mản tính kĩo dăi, con vật vẫn băi xuất mầm bệnh lă VSVtrong một thời gia,có khi con vật đê lănh hẳn triệu chứng nhưng vẫn mang vă băi xuất vi sinh vật gđy bệnh một thời gian vă nó trở thănh con lănh bệnh mang trung con vật có thể có hay không có miểm dịch.

2.Hiện tượng khâng sinh vă miễn dịch ở vật nuôi

2.1 Khâi niệm

2.1.1. Khâng nguyín

Khâng nguyín (antigen) lă những phđn tử lạ hoặc vật lạ, thường lă câc protein, khi xđm nhập văo cơ thể chủ thì có khả năng kích thích cơ thể chủ sinh ra câc đâp ứng miễn dịch đặc hiệu chống lại chúng.

2.1.2. Tính sinh miễn dịch vă tính khâng nguyín

Tính sinh miễn dịch vă tính khâng nguyín lă hai phạm trù liín quan đến nhau nhưng khâc hẳn nhau.

Tính sinh miễn dịch (immunogenicity) lă khả năng kích thích sinh ra đâp ứng miễn dịch dịch thể hoặc đâp ứng miễn dịch qua trung gian tế băo đặc hiệu với khâng nguyín:

Tế băo B + Khâng nguyín ® Đâp ứng miễn dịch dịch thể

Tế băo T + Khâng nguyín ® Đâp ứng miễn dịch qua trung gian tế băo

Với ý nghĩa năy chúng ta có thể gọi câc khâng nguyín dưới một tín khâc chính xâc hơn lă chất sinh miễn dịch (immunogen).

Tính khâng nguyín (antigenticity) lă khả năng kết hợp một câch đặc hiệu của

khâng nguyín với câc sản phẩm cuối cùng của câc đâp ứng trín (tức lă với khâng thể trong đâp ứng miễn dịch dịch thể hoặc câc thụ thể của tế băo lympho T dănh cho khâng nguyín trong đâp ứng miễn dịch qua trung gian tế băo).

Mặc dù tất cả câc phđn tử có tính sinh miễn dịch thì đều có tính khâng nguyín. Nhưng ngược lại không phải bất kỳ một phđn tử năo có tính khâng nguyín thì cũng

đều có tính sinh miễn dịch. Một số phđn tử được gọi lă hapten có tính khâng nguyín nhưng bản thđn chúng không có khả năng kích thích sinh ra một đâp ứng miễn dịch đặc hiệu. Nói một câch khâc câc hapten có tính khâng nguyín nhưng không có tính sinh miễn dịch. Khi hapten được gắn với một protein thích hợp năo đó thì phức hợp hapten-protein năy lại trở nín có tính sinh miễn dịch, vă đâp ứng miễn dịch do phức hợp năy kích thích sinh ra chủ yếu lă chống lại vă mang tính đặc hiệu với phần hapten; phđn tử protein gắn với hapten như vậy được gọi lă protein tải (carrier

protein). Như vậy phức hợp hapten-protein tải lă chất sinh miễn dịch hoăn chỉnh với hai yíu cầu cần vă đủ lă tính khâng nguyín (do hapten cung cấp) vă tính sinh miễn dịch (do protein tải cung cấp). Rất nhiều chất quan trọng về phương diện miễn dịch học bao gồm thuốc, câc hormon peptide vă câc hormon steroid có thể hoạt động như câc hapten.

2.2. Câc yếu tố ảnh hưởng đến tính sinh miễn dịch

2.2.1. Những tính chất của bản thđn khâng nguyín ảnh hưởng đến tính sinh miễn dịch miễn dịch

Có bốn đặc điểm của chất sinh miễn dịch góp phần quyết định tính sinh miễn dịch của nó đó lă tính lạ, kích thước phđn tử, thănh phần vă tính không thuần nhất về

phương diện hoâ học, vă khả năng giâng hoâ để có thể được xử lý vă trình diện

cùng với một phđn tử MHC trín măng tế băo trình diện khâng nguyín hoặc tế băo của cơ thể bị biến đổi.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH VI SINH NÔNG NGHIỆP docx (Trang 63 - 67)