VI. PHĐN LOẠI VIRUT
3. Dựa văo cấu trúc vă đặc điểm sinh học.
4.1.1 Nguồn thức ăn cacbon của vi sinh vật
Căn cứ văo nguồn thức ăn cacbon người ta chia sinh vật thănh câc nhóm sinh lý tự dưỡng vă dị dưỡng. Tuỳ nhóm vi sinh vật mă nguồn câcbon được
cung cấp có thể lă câc chất vô cơ (CO2, NaHCO3, CaCO3...) hoặc chất hữu cơ. Giâ trị dinh dưỡng vă khả năng hấp thụ câc nguồn thức ăn khâc nhau phụ thuộc văo hai yếu tố: một lă thănh phần hoâ học vă tính chất sinh lý của nguồn thức ăn năy, hai lă đặc điểm sinh lý của từng loại vi sinh vật.
Thường sử dụng đường lăm nguồn cacbon khi nuôi cấy phần lớn câc vi sinh vật dị dưỡng.
Trong câc môi trường chứa tinh bột trước hết phải 700C, sau đó đun sôi rồi mới đưa đi÷tiến hănh hồ hoâ tinh bột ở nhiệt độ 60 khử trùng.
Xenluloza được đưa văo câc môi trường nuôi cấy vi sinh vật phđn giải xenluloza dưới dạng giấy lọc, bông hoặc câc dạng xenluloza .
Khi sử dụng lipit, parafin, dầu mỏ... lăm nguồn câcbon nuôi cấy một số loăi vi sinh vật, phải thông khí mạnh để tạo từng giọt nhỏ để có thể tiếp xúc được với thănh tế băo của vi sinh vật.
Câc hợp chất hữu cơ chứa cả C vă N (pepton, nước thịt, nước chiết ngô, nước chiết nấm men, nước chiết đại mạch, nước chiết giâ đậu...) có thể sử dụng vừa lăm nguồn C vừa lăm nguồn N đối với vi sinh vật.
Trong công nghiệp lín men, rỉ đường lă nguồn cacbon rẻ tiền vă rất thích hợp cho sự phât triển của nhiều loại vi sinh vật khâc nhau.
Nguồn C (Carbon sources)
- Tự dưỡng (autotroph) CO2 lă nguồn C duy nhất hay chủ yếu
- Dị dưỡng (heterotroph) Nguồn C lă chất hữu cơ Nguồn năng lượng
- Dinh dưỡng quang năng (phototroph)
Nguồn năng lượng lă ânh sâng
- Dinh dưỡng hoâ năng (chemotroph) Nguồn năng lượng lă năng lượng hoâ học giải phóng ra từ sự oxi hoâ hợp chất hữu cơ
Nguồn điện tử
- Dinh dưỡng vô cơ (lithotroph) Dùng câc phđn tử vô cơ dạng khử để cung cấp điện tử
- Dinh dưỡng hữu cơ (organotroph) Dùng câc phđn tử hữu cơ dạng khử để cung cấp điín tử
Loại hình dinh dưỡng
Nguồn năng lượng, Hydrogene, điện tử, carbon
Đại diện
- Tự dưỡng quang năng vô cơ (photolithoautotrophy)
Quang năng; H2, H2S, S hoặc H2O; CO2
Vi khuẩn sulfur, mău tím, mău lục, vi khuẩn lam
- Dị dưỡng quang năng hữu cơ
(photoorganoheterotrop hy)
Quang năng; chất hữu cơ
Vi khuẩn phi lưu huỳnh mău tía, mău lục
- Tự dưỡng hoâ năng vô cơ (chemolithoautotrphy)
Hoâ năng (vô cơ),
H2, H2S,
Fe2+, NH3 hoặc NO2-, CO2
Vi khuẩn oxi hoâ S,
Vi khuẩn
hydrogene, vi khuẩn nitrat hoâ, vi khuẩn oxi hóa sắt
- Dị dưỡng hoâ năng hữu cơ (chemoorganoheterotrop hy)
Hoâ năng (hữu cơ); Chất hữu cơ Động vật nguyín sinh, nấm, phần lớn câc vi khuẩn không quang hợp (bao gồm cả câc vi khuẩn gđy bệnh)
Nguồn nitơ dễ hấp thụ nhất đối với vi sinh vật lă NH3 vă NH4+.
Muối nitrat lă nguồn thức ăn nitơ thích hợp đối với nhiều loại tảo, nấm sợi vă xạ khuẩn nhưng ít thích hợp đối với nhiều loại nấm men vă vi khuẩn. Thường sử dụng muối NH4NO3 để lăm nguồn nitơ cho nhiều loại vi sinh vật. Nguồn nitơ dự trữ nhiều nhất trong tự nhiín chính lă nguồn khí nitơ tự do (N2) trong khí quyển.
Vi sinh vật còn có khả năng đồng hoâ rất tốt nitơ chứa trong câc thức ăn hữu cơ.
Nguồn nitơ hữu cơ thường được sử dụng để nuôi cấy vi sinh vật lă pepton loại chế phẩm thuỷ phđn không triệt để của một nguồn protein năo đấy.
Nhu cầu về axit amin của câc loại vi sinh vật khâc nhau lă rất khâc nhau. Nguồn thức ăn khoâng của vi sinh vật
Khi tạo câc môi trường tổng hợp (dùng nguyín liệu lă hoâ chất) bắt buộc phải bổ sung đủ câc nguyín tố khoâng cần thiết. Nồng độ cần ÷thiết của từng nguyín tố vi lượng trong môi trường thường chỉ văo khoảng 10-6 10-8 M. Nhu cầu khoâng của vi sinh vật cũng không giống nhau đối với từng loăi, từng giai đoạn phât triển.
Nhu cầu về chất sinh trưởng của vi sinh vật
Một số vi sinh vật muốn phât triển cần phải được cung cấp những chất sinh trưởng thích hợp năo đó. Đối với vi sinh vật chất sinh trưởng lă một khâi niệm rất linh động. Chất sinh trưởng có ý nghĩa nhất lă những chất hữu cơ cần thiết cho hoạt động sống của một loăi vi sinh vật năo đó không tự tổng hợp được ra chúng từ câc chất khâc. Như vậy những chất được coi lă chất sinh trưởng của loại vi sinh vật năy hoăn toăn có thể không phải lă chất sinh trưởng đối với một loại vi sinh vật khâc.
Thông thường câc chất được coi lă câc chất sinh trưởng đối với một loại vi sinh vật năo đó có thể lă một trong câc chất sau đđy: câc gốc kiềm purin, pirimidin vă câc dẫn xuất của chúng, câc axit bĩo vă câc thănh phần của măng tế băo, câc vitamin thông thường...