PHĐN VSV PHĐN GIẢI PHOTPHAT KHÓ TAN (PHĐN LĐN VI SINH)

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH VI SINH NÔNG NGHIỆP docx (Trang 61 - 63)

phât triển năng suất cđy trồng vă hiệu quả trồng trọt.

IV. PHĐN VSV PHĐN GIẢI PHOTPHAT KHÓ TAN (PHĐN LĐN VI SINH) SINH)

1. Định nghĩa

Phđn vsv phđn giải photphat khó tan lă sản phẩm có chứa một hay nhiều chủng vsv còn sống đạt tiíu chuẩn đê ban hănh, có khả năng chuyển hóa câc hợp chất photpho khó tan thănh dễ tiíu cho cđy trồng sử dụng, góp phđn nđng cao năng suất vă chất lượng nông phẩm. Phđn lđn vsv không gđy hại đến sức khỏe của người, động, thực vật vă không ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thâi.

2. Quy trình sản xuất

2.1.Phđn lập, tuyển chọn chủng vsv phan giải lđn

Căn cứ văo đường kính vòng phđn giải, thời gian hình thănh vă mức độ trong của vòng phđn giải người ta có thể đânh giâ định tính khả năng phđn giải mạnh hay yếu của câc chủng vsv phđn lập, Để đânh giâ chính xâc mức độ phđn giải câc hợp chất photpho khó tan của vsv, người ta phải xâc định định lượng hoạt tính phđn giải của chúng bằng câch phđn tinh hăm lượng lđn dễ tan trong môi trường nuôi cấy có chúa loại photphat không tan. Tỷ lệ % giữa hăm lượng lđn tan vă lđn tổng số trong môi trường được gọi lă hiệu quả phđn giải.

Ngoăi những chỉ tiíu quan trong trín, còn phải đânh giâ đặc tính sinh học như khi chọn chủng VSVCDN đó lă: thời gian mọc; kích thước tế băo, khuẩn lạc, khả năng thích ứng ở pH; khả năng cạnh tranh…

2.2.Nhđn sinh khối, xử lý sinh khối, tạo sản phẩm

Câc phđn đoạn sản xuất phđn lđn vi sinh được tiến hănh tương tự như trong quy trình sản xuất phđn bón VSVCDN. Thông thường để sản xuất phđn lđn vi sinh từ vi khuẩn, người ta sử dụng phương phâp lín men chìm trong câc nồi lín men còn phđn lđn vi sinh từ nấm, người ta sử dụng phương phâp lín men xốp. Sản phẩm tạo ra của phương phâp lín men xốp lă chế phẩm dạng sợi hoặc chế phẩm băo tử. Chế phẩm lđn VSV có thể được sử dụng như một loại phđn bón VSV hoặc bổ sung văo phđn hữu cơ dưới dạng chế phẩm VSV lăm giău phđn ủ, qua đó nđng cao chất lượng của phđn ủ.

3.Hiệu quả của phđn lđn vi sinh

Hăm lượng lđn trong hầu hết câc loại đất đếu rất thấp, vì vậy việc bón phđn lđn cho đất nhằm nđng cao năng suất cđy trồng lă việc lăm cần thiết. Người ta cũng biết rằng khoảng 2/3 lượng phđn được bón bị đất hấp phụ trở thănh dạng cđy trồng không sử dụng được hoặc bị rửa trôi.

V.PHĐN HỮU CƠ SINH HỌC

1.Khâi niệm chung về phđn hữu cơ sinh học:

Lă loại sản phẩm phđn bón được tạo thănh thông qua quâ trình lín men VSV. Câc hợp chất hữu cơ có nguồn gốc khâc nhau ( phế thải chăn nuôi, phế thải đô thị… ) trong đó câc hợp chất hữu cơ phức tạp dưới tâc động của VSV hoặc câc hợp chất sinh học của chúng được chuyển hóa thănh mùn.

VI.CHẾ PHẨM VSV DÙNG TRONG PHÒNG TRỪ SĐU BỆNH HẠI CĐY TRỒNG: TRỒNG:

1.Chế phẩm VSV từ vi rút:

1.1 Khâi quât về vi rút gđy bệnh cho côn trùng:

Lă một nhóm VSV có nhiều triển vọng trong công tâc phòng chóng côn trùng hại cđy trồng. Vi rút có kích thước nhỏ chỉ có khả năng sống, phât triển ở trong câc mô, tế băo sống, không thể nuôi cấy trín câc môi trường dinh dưỡng nhđn tạo. Vi rút gđy bệnh côn trùng có đặc điểm nổi bật: khả năng chuyín tính rất hẹp, chỉ gđy bệnh những mô nhất định của vật chủ.

1.2 Những nhóm vi rút chính gđy bệnh côn trùng: - Nhóm vi rút đa diện ở nhđn (NPV).

-Nhóm vi rút hạt (GV).

-Nhóm vi rút đa diện ở dịch tế băo (CPV). 1.3 Một số chế phẩm vi rút trừ sđu: - Chế phẩm vi rút NPV sđu xanh.

-Chế phẩm vi rút NPV sđu đo đay. - Chế phẩm vi rút NPV sđu róm thông.

2.Chế phẩm vi sinh vật từ vi khuẩn: 2.1 Vi khuẩn Coccobacillus acridiorum:

Đđy lă vi khuẩn gđy bệnh cho côn trùng đầu tiín có dạng hình que, D’.Herelle vă mô tả văo năm 1911 tại Mexico. Vi khuẩn có dạng hình que nhỏ, Gram đm vă được gọi tín ban đầu lă C.acridiorum gđy bệnh nhiễm trùng mâu cho chđu chấu, có thể nuôi trín môi trường nhđn tạo.

2.2 Vi khuẩn gđy bệnh sữa cho ấu trùng bọ hung:

Phât hiện đầu tiín ở ấu trùng bọ hung ở Nhật Bản gồm hai dạng cơ bản lă A vă B. Vi khuẩn gđy nín hai dạng bệnh được mô tả với tín Bacillus popolliae (dạng bín A) vă B. lentimormus.

2.3 Vi khuẩn Bacillus cereus:

Lă vi khuẩn phổ biến trong tự nhiín Gram dương, hình thănh băo tử nhưng không tạo thănh tinh thể độc. Tính gđy bệnh cho côn trùng của vi khuẩn năy rất khâc nhau.

2.4.Vi khuẩn Bacillus thuringiensis:

Đđy lă vi khuẩn gđy bệnh côn trùng quan trọng nhất, được nghiín cứu sử dụng rộng rêi để trừ nhiều sđu hại trín thế giới, hình que Gram dương, hình thănh băo tử (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vă tinh thể độc tố.Tính độc hay tính diệt sđu của vi khuẩn phụ thuộc văo câc độc tố do vi khuẩn sinh ra trong quâ trinh sinh trưởng vă phât triến.

2.5.Vi khuẩn Serratia marcescens:

Đđy lă một vi khuẩn hình que Gram đm, không hình thănh băo tử, kí sinh không bắt buộc trín côn trùng.

2.6.Vi khuẩn Salmonella enteridis:

Đđy lă vi khuẩn gđy bệnh thường hăn ở chuột vă một số loăi gặm nhắm khâc, kí sinh bắt buộc, Gram đm, không hình thănh băo tử.

3. Một số chế phẩm vi khuẩn phòng trừ sđu, bệnh:

3.1.Chế phẩm Bacillus thuringiensis:

Từ 1970 ở Việt Nam bắt đầu nghiín cứu sản xuất BT.Bước đầu câc chế phẩm BT đê được đưa văo sử dụng trừ một số sđu hại như: sđu tơ, sđu xanh….

3.2.Chế phẩm VSV phòng trừ chuột:

Chế phẩm VSV diệt chuột của Liín Xô (cũ) Bacterodensid lă sản phẩm được sản xuất từ vi khuẩn Bacillus thuringiensis có tâc dụng gđy bệnh vă lăm chết câc loại chuột nhă, chuột cống, chuột đồng….

4.Chế phẩm VSV diệt sđu hại từ nấm:

Dưới đđy lă một số nấm thường gặp: P.nigricans, P.chrysogetum, Penicillium oxalicum lă những loăi đối khâng của nấm Pythium spp., Rhioctonia solani…

-Nấm Aspergillus niger đối khâng với câc nấm Fusarium solani, Rhizoctonia solania, Alternaria alternata. Nấm Aureobasidium pollulans vă Sporobolomyces roseus lă đối khâng với nấm Septoria nodorum. Nấm Cercospora kikuchii đối khâng với nấm D

CHƯƠNG 8: VI SINH VẬT ỨNG DỤNG TRONG CHĂN NUÔI THÚ Y

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH VI SINH NÔNG NGHIỆP docx (Trang 61 - 63)