VI SINH VẬT ỨNG DỤNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 1.Vi tảo ứng dụng trong sản xuất giống thủy sản

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH VI SINH NÔNG NGHIỆP docx (Trang 90 - 93)

1. Vi tảo ứng dụng trong sản xuất giống thủy sản

Thănh tựu nhgien cứu ứng dụng vi tảo

- Những kết quả nghiín cứu cho thấy tảo biển Chlorella có nhiều triển vọng ứng dụng tại VN, lă nguồn sản xuất biodiesel phong phú mă không xđm hại an ninh lương thực như những loại cđy trồng lấy dầu biodiesel khâc.

Đặc biệt, tảo có thể tồn tại ở bất cứ nơi năo có đủ ânh sâng, kể cả vùng hoang hoâ, nước mặn, nước thải, lại có khả năng lăm sạch môi trường nước thải.

Để nuôi tảo, chỉ cần ânh sâng, CO2, nước vă dinh dưỡng có thể lă phđn hoâ học hoặc phđn chuồng. Tảo giống thường nuôi trong phòng thí nghiệm, về sau có thể

chuyển qua bể hoặc ao để nuôi.

Ngoăi việc dùng vi tảo để sản xuất nhiín liệu, có thể dùng bụi tảo khô để đốt trong câc động cơ diesel thay thế cho than bụi. Đặc biệt, tảo có hăm lượng dầu cao có thể dùng để chiết tâch lấy dầu.

Nghiín cứu sử dụng nguồn tảo giống Chlorella trong nước, được cung cấp từ Khoa Thuỷ sản Trường ĐH Nông Lđm TP.HCM, Khoa Thuỷ sản Trường ĐH Cần Thơ vă Trung tđm Quốc gia giống Hải sản Nam Bộ.

Thí nghiệm cho thấy tảo Chlorella cho dầu có mău văng sậm, năng suất chuyển đổi dầu thănh biodiesel lă 97% sau 2 giờ phản ứng.

Trín thế giới, tảo Chlorella đê được nhiều tâc giả nghiín cứu để sản xuất nhiín liệu biodiesel sinh học. Ý tưởng sản xuất Biodisel từ vi tảo có từ lđu (Chisti Y, 1980). Năm 1994, Roessler vă cộng tâc viín đê nghiín cứu sản xuất biodiesel từ vi tảo, sau đó nhiều tâc giả khâc đê nghiín cứu.

Hăm lượng dầu trong tảo tính trung bình trín thế giới, theo Chisti từ 15 - 77% tuỳ loăi. Qua thí nghiệm của nhóm nghiín cứu Trường ĐH Nông Lđm cho thấy, hăm lượng dầu ở tảo tại VN còn thấp, cần có những bước cải tiến để nđng hăm lượng dầu lín.

Theo tính toân của câc nhă khoa học Mỹ, dùng vi tảo lợi hơn câc loại cđy có dầu khâc do năng suất dầu cao gấp 19 - 23 lần trín cùng một diện tích đất trồng.

Chúng ta nín nhập câc giống tảo hăm lượng dầu cao để câc đơn vị thuỷ sản nghiín cứu triển khai nuôi trồng câc vùng ngập mặn, hoang hoâ. Đồng thời cần nghiín cứu ứng dụng câc thiết bị nuôi quang hợp, chiết tâch dầu để tự chế tạo, giảm giâ thănh sản xuất biodiesl trong tương lai.

Việc sản xuất biodiesl từ tảo không cạnh tranh với đất trồng cho thực phẩm vă góp phần giảm thiểu khí nhă kính lăm sạch môi trường. Theo nhóm nghiín cứu, đđy lă một hướng đi triển vọng mă nhiều nước trín thế giới đê đi.

Một số tiíu chuẩn cần thiết để nuôi vi tảo

Tiíu chuẩn bể nuôi tảo

- Hình dạng :hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn. - Kích thước: (3.4 x 2 x 0.8) m ; (3 x 3 x 0.8) m. - Dung tích bể: 3 – 4 m3

- Đây bể nghiín: 40

- Bể xđy dựng bằng: xi măng ,gỗ lót vải, cao su hoặc nhựa cứng.

- Bể có hệ thống cấp- tiíu nước hoăn chỉnh, câc ống cấp tiíu nước có đường kimh1 từ 4 – 6 cm

Tiíu chuẩn câc thiết bị chính

- Hệ thống cấp khí: mây nĩn có âp suất hơi từ 2,5 – 3 atm ống dẫn khí từ mây đến bể lăm bằng nhựa cứng.

- Hệ thống cấp nước: mây bơm điện có công suất 4m3/h, có hệ thống dẫn nước vă câc van ống nối.

- Câc loại lưới vớt: câc loại lướt vớt thực vật phù du có N0 65, N0 75va2 lưới vớt động vật phù du N0 38.

- Câc hóa chất : NaNO3 , NaH2PO4, HCl, vitamin, FeCl3…..

1.2.3 Kĩ thuật gđy nuôi tảo

- Chuẩn bị bể nuôi:

+ Nếu nuôi riíng thì tổng thể tích bể nuôi tảo gấp 2 lần bể nuôi ấu thể. + Nếu nuôi kết hợp trong bể thì số bể nuôi giữ giống cần 3- 5 bể loại 1m3

1.2.4 Kĩ thuật nhđn giống

a/ Khi tảo gấy đê mộc tốt: lọc tảo ở tất cả câc bể rồi dồn văo một bể để tăng mật độ tế băo nhằm tạo ưu thế lai để lấn âp câc loăi tảo không mong muốn.

b/ Chọn giống: chọn câc tế băo tảo mong muốn nuôi thuần thiết dưới kính hiển vi sau đó tiến hănh nuôi ở câc thể tích nhỏ rồi nhđn lín thănh thể tích lớn tiếp đến lă nuôi đại tră.

c/ Bón phđn cho bể nuôi tảo: phđn được bón hằng ngăy văo buổi sâng , nồng độ tùy thuộc văo hình thức nuôi riíng hay nuôi chung.

d/ Quản lí vă thu hoạch: bể nuôi được sục khí liín tục trong quâ trình nuôi , chiếu sâng trực tiếp bằng ânh sâng mặt trời , nhiệt độ dao động từ 28- 300C.

2.Vi khuẩn vă chất lượng nước ao nuôi

- Nhiều nghiín cứu cho thấy, chỉ có khoảng 25 - 45% lượng protein có trong thức ăn được chuyển hóa thănh sinh khối của tôm nuôi. Phần còn lại tồn tại trong môi trường nuôi dưới dạng thức ăn thừa hoặc câc sản phẩm băi tiết của tôm. Thức ăn viín dùng để nuôi tôm thường có hăm lượng protein nguồn gốc động vật khâ cao, từ 35 - 45%. Vì vậy hăm lượng nitơ (N) trong ao nuôi tôm thường cao, đặc biệt gần về cuối vụ, khi khối lượng thức ăn đưa xuống ao mỗi ngăy một lớn, chất thải của tôm cũng nhiều hơn.

Nhờ văo câc quâ trình tự nhiín, câc chất thải hữu cơ sẽ được vi sinh vật phđn hủy, tạo ra câc muối dinh dưỡng có thể hấp thụ bởi tảo trong ao nuôi, nhờ vậy lăm sạch nước dần dần. Loại bỏ chất thải có N theo phương thức năy gọi lă “quâ trình tự dưỡng quang hóa”. Tuy nhiín, thời gian phđn hủy của câc hợp chất hữu cơ thường kĩo dăi, nín tạo môi trường thuận lợi cho sự phât triển của câc loại vi sinh vật, trong đó có câc vi sinh vật có thể gđy bệnh cho tôm. Quâ trình phđn hủy của câc hợp chất hữu cơ có N còn tạo ra câc chất độc như NH3 hay NO2 có khả năng lăm suy yếu sức khỏe hoặc gđy chết cho tôm nuôi…

Vì thế, để đảm bảo chất lượng nước tốt, người nuôi cần phải xử lý triệt để chất thải có trong nước ao. Hiện nay có 2 phương thức xử lý: ngay trong ao hoặc bín ngoăi ao nuôi. Xử lý nước bín ngoăi ao nuôi chính lă công nghệ lọc tuần hoăn. Nước trong ao nuôi được dẫn ra ngoăi qua câc ao xử lý gồm câc công đoạn lắng, lọc cơ học, lọc sinh học rồi được dẫn về ao để tâi sử dụng hoặc thải ra ngoăi môi trường.

Tuy nhiín phương thức năy khâ phức tạp, chi phí cao vă đòi hỏi diện tích lớn. Để xử lý nước ngay trong ao nuôi, người ta có thể tạo điều kiện để câc loăi tảo bâm (periplankton) hoặc vi khuẩn dị dưỡng phât triển. Sử dụng tảo bâm không tiện lợi vì cần phải tạo giâ thể cho chúng bâm vă khả năng xử lý chất thải phụ thuộc văo khả năng đảm bảo thời gian, cũng như cường độ chiếu sâng. Hướng sử dụng vi khuẩn tự dưỡng để chúng có thể chuyển cơ chất (câc chất thải hữu cơ) trực tiếp thănh sinh khối vi khuẩn được xem lă giải phâp hiệu quả hơn. Đđy cũng chính lă cơ sở của công nghệ Biofloc.

II/ VI SINH VẬT ỨNG DỤNG TRONG PHÒNG TRỪ DỊCH HẠI THÙY SẢN1. Một số bệnh do vi sinh vật

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH VI SINH NÔNG NGHIỆP docx (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w