Lín men thức ăn giău bột đường Thức ăn cung cấp chất bột (đường)

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH VI SINH NÔNG NGHIỆP docx (Trang 87 - 88)

II /SINH VẬT ỨNG DỤNG TRONG CHĂN NUÔ

k/ Lấy thức ăn ra

3.2 Lín men thức ăn giău bột đường Thức ăn cung cấp chất bột (đường)

Thức ăn cung cấp chất bột (đường)

Ngũ cốc: Câc loại ngũ cốc (gạo, ngô, bột, mỳ, kí, miến…) thường được dùng lăm thức ăn cơ bản ở câc nước đang phât triển. Ngũ cốc khô chứa 70% chất bột trở lín, ngoăi ra ngũ cốc còn chứa một phần chất đạm.

a. Gạo: Chất lượng protít của gạo lă tốt hơn cả rồi đến bột mỳ vă cuối cùng lă ngô. Lớp ngoăi cùng của hạt vă mầm hạt gạo đều chứa câc chất dinh dưỡng quý như đạm, mỡ, canxi vă vitamin nhóm B. Không nín xay xât gạo trắng quâ lăm mất chất dinh dưỡng. Khi nấu cơm cũng lăm mất vitamin B1, vì vậy không nín vo gạo kỹ quâ, tra gạo văo nồi khi nước đê sôi. Ðậy vung khi thổi cơm.

Lưu ý: Bảo quản gạo, ngô, khoai, sắn ở nơi khô râo trânh bị mốc, khi thực phẩm bị mốc cần bỏ không dùng vì mốc sẽ tạo độc tố có hại cho sức khoẻ.

b. Bânh mỳ: Chất lượng bânh mỳ phụ thuộc văo độ chua, độ ẩm vă xốp. Bânh xốp, vỏ mềm dễ tiíu hoâ. Ðộ chua vă ðộ ẩm cao lăm giảm chất lượng bânh.

Bânh sau khi sản xuất cần bảo quản khô sạch trong khi vận chuyển vă tiíu thụ. Bị ẩm, bânh dễ bị mốc vă lín men. Không được ăn bânh đê bị mốc hoặc bị nhiễm khuẩn.

c. Khoai, sắn: Hăm lượng chất bột trong khoai sắn tươi chỉ bằng 1/3 hăm lượng chất bột trong ngũ cốc. Hăm lượng chất đạm trong khoai sắn cũng ít nín ăn khoai, sắn nhiều cần phải ăn thím chất đạm nhất lă đối với trẻ em để phòng suy dinh dưỡng. Chú ý: Không ăn khoai tđy đê mọc mầm vì chứa chất độc có thể gđy chết người. Sắn tươi có chứa chất độc nín không được ăn sắn tươi sống, có thể gđy chết người. Khi ăn sắn tươi cần bóc vỏ, ngđm nước 12-24 giờ trước khi luộc, luộc xong cần mở vung cho bay hết hơi để loại chất độc.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH VI SINH NÔNG NGHIỆP docx (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w