Virus cúm thuộc chi Cúm (gồm cúm A, B vă C), họ Orthomyxoviridae, lă những virus có genome lă RNA đối mê (negative- sense RNA) gồm nhiều đoạn (multipartite). Virus cúm thường có hình cầu, với đường kính từ 90 đến 100 nm. Genome của nó lă tâm đoạn RNA mê hóa
virus cúm gia cầm Virus cúm
cho nhiều loại protein khâc nhau, trong đó có câc protein của enzyme phiín mê trín khuôn RNA (RNA dependent transcriptase) cần thiết cho sự sao chĩp của loại virus RNA đối mê trong tế băo. Virus cúm sau khi đi văo tế băo sẽ đi văo nhđn để sử dụng bộ mây phiín mê của nhđn cho việc tạo ra câc RNA virus mang mê bởi virus cúm không có khả năng “đóng nắp” (capping) ở đầu 5’.
Virus cúm được bao bọc bởi một lớp lipid kĩp có nguồn gốc từ tế băo vật chủ khi nó bứt ra khỏi tế băo. Trín lớp măng năy nhô ra câc glycoprotein thuộc hai nhóm chính lă Hemagglutinin (HA) vă Neuraminidase (NA). Vai trò của HA lă giúp virus gắn văo thụ thể trín tế băo vật chủ để kích thích tế băo vật chủ “nuốt” virus văo trong (endocytosis) còn vai trò của NA thì không rõ răng lắm, có lẽ nó giúp virus bứt ra khỏi tế băo vật chủ bằng câch cắt sialic acid khỏi câc glycoprotein của virus vă tế băo vật chủ. Bín trong lớp vỏ lipid kĩp lă lớp protein nền bao quanh vỏ nhđn (nucleocapsid). Câc loại cúm A, B vă C khâc nhau về số lượng câc đoạn RNA cũng như cấu trúc của protein nền vă protein nhđn.
Cúm A lă loại gđy ra câc đại dịch cho con người vă vật nuôi nhiều nhất. Sự khâc nhau giữa cấu trúc của HA vă NA của câc chủng virus cúm khâc nhau được sử dụng để phđn loại chúng. Ví dụ chúng ta có câc chủng virus cúm từng gđy đại dịch cho người như H0N1, H1N1, H2N2, H3N2… H7N7, H5N1. Điều đâng chú ý lă đại dịch cúm thường lặp lại có tính chu kỳ, nhiều khi do cùng một chủng virus cúm gđy ra. Ví dụ chủng H1N1 gđy ra 3 đại dịch ở câc năm 1947, 1977, 1986 vă 1995.
Cúm B : HA ít thay đối thường chỉ gặp trín người. Cúm C: it gặp vă thường chỉ gặp trín người .