Thực trạng quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động học tăng cường

Một phần của tài liệu Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Tăng Cường Tiếng Việt Cho Học Sinh Người Dân Tộc Thiểu Số Tại Các Trường Tiểu Học Trên Địa Bàn Huyện Tây Giang Tỉnh Quảng Nam (Trang 72 - 73)

8. Cấu trúc của luận văn

2.4.2. Thực trạng quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động học tăng cường

tiếng Việt của học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số

Bảng 2.18. Bảng tổng hợp khảo sát quản lí kiểm tra, đánh giá kết quả học tập tăng cường tiếng Việt của học sinh tiểu học người DTTS

Quản lý phƣơng pháp học tập, ý thức, thái độ học tập và phối hợp các lực lƣợng giáo dục

ĐTB (X)

Xếp hạng

QL phương pháp học tập cho HS tiểu học người DTTS 3.0 4 QL nề nếp, thái độ và ý thức học tập tăng cường tiếng Việt của HS

tiểu học người DTTS. 3.2 2

QL việc rèn luyện thường xuyên môn Tiếng Việt của HSTH người

DTTS thông qua các hình thức khác nhau. 3.1 3 QL học tập của học sinh ở trên lớp qua thông qua giáo viên bộ môn

và giáo viên chủ nhiệm lớp. 3.1 3 QL sự phối hợp với các lực lượng giáo dục khác trong hoạt động

dạy học tăng cường tiếng Việt. 2.9 5 Phối hợp với phụ huynh học sinh. 2.2 7 Phối hợp với Đội, Đoàn, Hội trong nhà trường trong tổ chức giáo

dục rèn luyện tiếng Việt. 3.7 1

Phối hợp với các lực lượng ngoài nhà trường trong tổ chức giáo dục

rèn luyện tiếng Việt. 2.3 6

Qua số liệu ở bảng 2.18 cho thấy, công tác QL hoạt động học của Hiệu trưởng 4/8 nội dung thực hiện tương đối tốt, trong đó: Phối hợp với Đội, Đoàn, Hội trong nhà trường trong tổ chức giáo dục rèn luyện tiếng Việt, có X =3.7, xếp hạng (1); Quản lý nề nếp, thái độ và ý thức học tập tăng cường tiếng Việt của HS tiểu học người DTTS có X =3.7, xếp hạng (2); Quản lý việc rèn luyện thường xuyên môn Tiếng Việt của HSTH nguời DTTS thông qua các hình thức khác nhau; Quản lý học tập của học sinh

ở trên lớp qua thông qua giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm lớp, có X =3.1, xếp hạng (3) từ đó cho thấy các trường đã quản lý việc phối hợp với Đội, Đoàn, Hội trong nhà trường trong tổ chức giáo dục rèn luyện tiếng Việt và Quản lý nề nếp, thái độ và ý thức học tập tăng cường tiếng Việt của HS tiểu học người DTTS tốt, xây dựng được nề nếp học tập trong các trường.

Có 4/8 nội dung thực hiện khá, trong đó: Phối hợp với phụ huynh học sinh; Phối hợp với các lực lượng ngoài nhà trường trong tổ chức giáo dục rèn luyện tiếng Việt , có X =2.2 và có X =2.3, xếp hạng cuối cùng từ đó cho thấy công tác phối hợp với phụ huynh học sinh và các lực lượng ngoài nhà trường chưa được tốt, để nâng cáo chất lượng học sinh các trường cần phải phối hợp tốt với phụ huynh và các lực lượng ngoài nhà trường.

Một phần của tài liệu Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Tăng Cường Tiếng Việt Cho Học Sinh Người Dân Tộc Thiểu Số Tại Các Trường Tiểu Học Trên Địa Bàn Huyện Tây Giang Tỉnh Quảng Nam (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)