9. Cấu trúc luận văn
3.4.3. Kiểm định tính khả thi của các biện pháp tăng cường quản lý
cho sinh viên trường THKT Quảng Ninh qua phương pháp chuyên gia
Đối tượng xin ý kiến chuyên gia gồm 22 người thành phần và tỷ lệ % các đối tượng xin ý kiến được thể hiện ở biểu đồ 1.
Biểu đồ 1: Tỷ lệ % thành phần chuyên gia được xin ý kiến
40,91%
36,36% 22,73%
Cán bộ quản lý Giáo viên Các nhà khoa học
Kết quả xin ý kiến chuyên gia được trình bày ở bảng 3.3.
Bảng 3.3. Ý kiến đánh giá tính khả thỉ của các chuyên gia đối với các biện pháp tăng cƣờng quản lý GDTC cho sinh viên trƣờng THKT Quảng Ninh
(n=22)
STT Các nhóm biện pháp
Ý kiến đánh giá
Rất khả thi Ít khả thi Không
khả thi
n % n % n %
1 Biện pháp nâng cao nhận thức vai
trò của GDTC
22 100,00 - - - -
2 Biện pháp đổi mới nội dung,
phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá
22 100,00 - - - -
3 Biện pháp chỉ đạo đa dạng hoá các
loại hình hoạt động GDTC
21 95,45 1 4,55 - -
4 Biện pháp nâng cao năng lực
chuyên môn cho bán bộ giảng dạy môn GDTC
22 100,00 - - - -
5 Biện pháp tăng cường cơ sở vật
chất phục vụ cho GDTC
21 95,45 1 4,55 - -
6 Biện pháp tổ chức phong trào thi
đua RLTT trong nhà trường
22 100,00 - - - -
Hình 3.1. Tỷ lệ % thành phần chuyên gia đƣợc xin ý kiến
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Qua kết quả trình bày ở bảng 3.3 cho thấy: Tuyệt đại đa số ý kiến (từ 95,45% đến 100% số ý kiến) đã đánh giá các biện pháp do đề tài đề xuất đã có tính khả thi rất cao.
Như vậy là qua ý kiến của hội thảo giáo viên cũng như qua ý kiến đánh giá của chuyên gia ta có thể đi đến kết luận là các biện pháp nâng cao quản lý GDTC cho sinh viên trường THKT Quảng Ninh do đề tài đề xuất có tính khả thi cao.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Quản lý giáo dục thể chất trong nhà trường Trung học Kinh tế tài chính tỉnh Quảng Ninh được tiến hành đồng bộ với các biện pháp sau:
1. Nâng cao nhận thức vai trò của GDTC cho sinh viên.
2. Đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả GDTC cho sinh viên.
3. Đa dạng hoá các loại hình hoạt động GDTC cho sinh viên.
4. Nâng cao năng lực chuyên môn cho cán bộ giảng dạy môn GDTC.
5. Tổ chức tốt phong trao thi đua RLTT, thực hiện nề nếp dạy học trong nhà trường.
6. Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ GDTC.
Các biện pháp nêu trên có mối quan hệ thống nhất, biện chứng với nhau hỗ trợ, bổ sung cho nhau cùng thực hiện mục tiêu của quản lý giáo dục thể chất là nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục thể lực cho sinh viên nhà trường. Quá trình thực hiện đòi hỏi phải tiến hành một cách đồng bộ các biện pháp. Các biện pháp đề xuất được kiểm chính bằng tính hiệu quả và tính khả thi qua việc khảo nghiệm các ý kiến chuyên gia.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ