45 Các phương pháp chẩn đoán hư hỏng và dự báo hỏng hóc.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi môn khai thác hệ thống điện tàu thủy ĐH GTVT TP HCM (Trang 86 - 87)

- Chức năng kiểm soát nồng độ dầu: Sau khi dầu được đưa vào két dầu, phần nước sẽ chảy qua bình kiểm soát Ở đây, có bộ cảm biến hàm lượng

44. 45 Các phương pháp chẩn đoán hư hỏng và dự báo hỏng hóc.

- Phải hiểu rõ nguyên lý làm việc của hệ thống, có phương pháp và tay nghề cao.

- Phải có dụng cụ và phương tiện, tài liệu để chẩn đoán và dựu báo

- Dựa vào tình trạng bên ngoài như màu sắc, hình dánh, sờ, nhìn, nghe để chẩn đoán và dựu báo

- Dựa vào tình trạng bên trong như đo U, I, f để chẩn đoán và dự đoán.

- Phương pháp kiểm tra lần lượt : kiểm tra mạch nguồn, các mạch chức năng trung gian, mạch thực hiện, mạch tải hoặc ngược lại chỉ dùng cho các hệ thống đơn giản.

- Phương pháp cực yếu: Dựa vào kinh nghiệm để tìm phần tử hay hỏng hóc để tìm nguyên nhân.

- Phương pháp nhận dạng so sánh: Bằng các giác quan của con người + đo lường thông số để so sánh một cái máy hỏng với máy không hỏng để tìm ra nguyên nhân khắc phục. Ví dụ ở tàu thường có 2 hệ thống song song, nhiều máy phát có thông số giống nhau hoàn toàn, ta so sánh để tìm cái nào hỏng.

- Phương pháp chia đôi: Phân vùng để kiểm tra hỏng hóc - Phương pháp lưu đô thuật toán: đây là phương pháp nhân

quả suy diễn theo thuật toán.

- Note: Trong quá trình chuẩn đoán có thể phải thay đổi cấu trúc như tháo rời. Đấu tắt thì khi sữa chữa xong phải hoàn nguyên lại vị trí ban đầu. Trong trường hợp không hoàn nguyên được thì phải ghi chép, chú thích, ghi chú vào hồ sơ kĩ thuật, vào nhật kí sữa chữa. Khi nào có điều kiện cho phép thì nhất thiết phải đưa hệ thống về vị trí ban đầu.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi môn khai thác hệ thống điện tàu thủy ĐH GTVT TP HCM (Trang 86 - 87)