TÀI LIỆU MINH HỌA 1

Một phần của tài liệu Kiểm tra, đánh giá HS theo hướng phát triển NL PC môn TNXH Môdule 3.6 (Trang 92 - 98)

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Ngày Giờ Lớp Giáo viên Môn học Chủ đề

1 TN & XH Thực vật và động

vật

BÀI CÂY XANH QUANH EM (2 tiết)

Kiến thức, hiểu biết và kỹ năng đã có của Học sinh

Học sinh đã hiểu gì và / hoặc học sinh đã có những kỹ năng gì để bài học này sẽ phát triển thêm? HOẶC Đây có phải là một lĩnh vực kiến thức mới đối với hầu hết các học sinh?

- HS đã biết tên một số loại cây có trong cuộc sống.

- HS biết quan sát, biết lắng nghe, biết giao tiếp với các bạn trong nhóm, lớp.

Năng lực/Phẩm chất

Các năng lực đặc thù môn học (những năng lực này liên quan đến kết

quả/tiêu chuẩn học tập cho khối Lớp trong CTGDPT)

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hỏi đáp về các loại cây

- Năng lực tìm hiểu mơi trường xung quanh: quan sát, mơ tả các đặc điểm của cây

- Năng lực khám phá khoa học: mô tả, so sánh, nhận biết được điểm giống và khác nhau giữa các loại cây.

Năng lực chung (nếu năng lực này là trọng tâm của bài học): Năng lực giao tiếp và hợp tác

Phẩm chất (nếu phẩm chất này là trọng tâm của bài học):Yêu và bảo vệ môi

132

Các mục tiêu học tập

Sau bài học, học sinh sẽ có thể:

- Kể tên được một số cây xung quanh.

- Phân biệt một số cây theo nhu cầu sử dụng của con người (cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa, …)

- Nêu được những bộ phận bên ngoài của một số cây thường gặp.

Kết quả học tập

Xác định cách thức học sinh sẽ thể hiện kiến thức được học

Sau bài học này, học sinh sẽ:

- Vận dụng kiến thức để nhận biết các bộ phận của cây và phân biệt các loại cây trong cuộc sống xung quanh.

TIẾN TRÌNH

Thời

lượng Các phần bài học

Những điều giáo viên nói/làm Hoạt động của học sinh Thiết bị, đồ dùng dạy học Công cụ đánh giá 5 phút Giới thiệu/Khởi động Thu hút sự chú ý của học sinh, điều chỉnh kiến thức đã có, giới thiệu chủ đề mới - HS hát “ Em yêu cây xanh” - HS trả lời - HS hỏi - đáp cho nhau nghe trong nhóm bàn đơi. (HS kể, giới thiệu bằng tranh, cây nhỏ,..) -HS lắng nghe Video bài hát Tranh ảnh, vật thật - Công cụ: Câu hỏi GV 18 phút Khám phá / Phát triển bài học Các câu hỏi trọng

* GV cho HS giới thiệu cây của mình (tranh ảnh/ cây thật) trong nhóm * GV hỏi đáp HS trước * HS làm việc nhóm - SP của HS (Cây và

133

Thời

lượng Các phần bài học

Những điều giáo viên nói/làm Hoạt động của học sinh Thiết bị, đồ dùng dạy học Công cụ đánh giá tâm, giải thích, trình bày, hoạt động lớp - Thế giới các loài cây rất phong phú và đa dạng: có cây rau, cây hoa, cây ăn quả, cây cho bóng mát.

- Cây rau là những cây thường được dùng làm thức ăn trong bữa cơm hàng ngày của mỗi gia đình, như: cây rau muống, cây rau cải,…

+ Y/c HS kể thêm một số cây rau

+ Bạn nào mang cây rau đến lớp hôm nay? - Bạn nào biết tên của một số cây hoa?

+ Cây hoa có đặc điểm gì?

->Hoa thường cho sắc, cho hương, thường dùng để trang trí cho không gian sống của chúng ta thêm nhiều màu sắc vui tươi.

- Cây ăn quả là cây mà chúng ta ăn bộ phận quả của cây đó. Bạn nào biết cây nào cho quả để ăn? - Các loại quả chứa

rất nhiều vitaminC , tốt cho sức khỏe, giúp cân bằng dinh dưỡng, tăng sức đề kháng cho cơ thể,

* HS trả lời câu hỏi của GV kèm theo giới thiệu cây của mình

- HS kể cá nhân - HS giơ cây rau của

mình

- HS nêu, cây của con có phải cây hoa khơng?

- HS trả lời ( cho hoa, nhiều màu sắc,..)

- HS nêu tên cây và cảm nhận mùi vị của loại quả đó.

- HS trả lời ( cho bóng mát)

- HS trả lời ( cây to,

-Vật thật, tranh ảnh

lời giới thiệu cây của HS)

134

Thời

lượng Các phần bài học

Những điều giáo viên nói/làm Hoạt động của học sinh Thiết bị, đồ dùng dạy học Công cụ đánh giá

cần tập ăn nhiều loại quả.

- Có những cây cho hoa, có cây cho quả, lại có những cây chỉ những cành, lá xanh um, tỏa tán rộng. Vậy người ta trồng những cây xanh đó để làm gì?

+ Những cây xanh cho bóng mát thường có đặc điểm gì?

- Mỗi lồi cây lại đem lại cho chúng ta những lợi ích khác nhau.

cao, tán lá rộng,…)

7 * GV cho HS trưng bày

cây của mình trên bảng * GV tổng kết tiết học và nhận xét việc học tập của HS HS trưng bày sản phẩm của mình đúng vị trí của các thẻ trên bảng Thẻ gắn bảng (Phụ lục 1

3 phút Khởi động tiết 2 Tổ chức cho HS chơi trò chơi

HS vận động theo động tác của trò chơi: “ Gieo hạt”

25 phút

Luyện tập và Vận dụng

Tạo cơ hội cho học sinh sử dụng thông tin trong phần trước của bài học. Hoạt động này tạo cơ hội cho giáo viên quan sát và đưa ra hỗ trợ lẫn những thách thức cho từng cá nhân học sinh và theo

1.Cho HS xem clip: “Vòng đời phát triển của cây” + Bạn nào nhớ cây phát triển từ đâu? + Cây trưởng thành có những bộ phận nào? - Gv gắn hình ảnh cây, thẻ các bộ phận lên bảng, y/c HS lên gắn tên các bộ phận của cây. - HS xem - -HS trả lời - HS trả lời - HS 2 đội ( 6HS/ đội) thi tiếp sức, gắn đúng thẻ tên các bộ phận lên cây. - 1HS đọc kết quả Thẻ từ (Phụ lục 2) Phiếu đánh giá sản phẩm (Phụ lục 5)

135

Thời

lượng Các phần bài học

Những điều giáo viên nói/làm Hoạt động của học sinh Thiết bị, đồ dùng dạy học Công cụ đánh giá nhóm -> GV nhận xét, nêu kết

quả của 2 đội chơi. 2. Họa sĩ nhí - GV tổ chức cho HS vẽ tranh hoặc cùng làm tranh từ các bộ phận của cây - GV chia lớp thành 8 nhóm, hướng dẫn HS thực hành

gắn của 2 đội chơi.

- HS sáng tạo các bức tranh về các loại cây, hoạt động nhóm (Vẽ cây; gắn lá cây; gắn cánh hoa; cắt, dán cây hoa) - HS trưng bày sản phẩm của nhóm: Giới thiệu tranh, tên cây, các bộ phận của cây, lợi ích của cây,… 3 phút Hoạt động cả lớp / Kết thúc bài học Tóm tắt về kiến thức tiết học, liên hệ với các ý tưởng / khái niệm đã có

- Gọi HS nêu lại tên bài + Con thích cây nào

nhất?

+ Cây đó có đặc điểm gì?

- GV đố HS 1 câu đố

- “Cây xanh cho bóng mát

+ Hoa cho sắc cho hương

Xanh, sạch đẹp môi trường

Ta cùng nhau gìn giữ” - Cho HS liên hệ bảo

vệ cây xanh trong sân trường.

- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau.

- HS trả lời - HS trả lời

136

PHỤ LỤC

Các tài liệu sử dụng trong bài học bao gồm cả các hình ảnh, tư liệu và các phiếu học tập

1. Thẻ chữ tên các loại cây, gắn bảng:

2. Thẻ chữ tên các bộ phận của cây cho đội chơi ( 2 bộ):

3. Trò chơi: “ Gieo hạt – Nảy mầm”:

- Gieo hạt: trẻ từ từ ngồi xuống, 2 tay vẫy sát mặt đất làm động tác gieo hạt. - Nảy mầm: Trẻ từ từ đứng thẳng lên.

- Một cây: Trẻ giơ cao tay trái lên. - Hai cây: Các bé giơ cao tay phải lên.

- Một nụ: Trẻ hạ tay trái và úp bàn tay trái xuống. - Hai nụ: Trẻ hạ tiếp tay phải và úp bàn tay phải xuống.

- Một hoa: Cho trẻ ngửa bàn tay trái ra và xịe rộng các ngón tay. - Hai hoa: Cho trẻ ngửa bàn tay phải ra và xòe rộng các ngón tay.

- Mùi hương thơm ngát: Cho trẻ đưa 2 tay úp nhẹ vào mũi và hít thật sâu làm động tác ngửi hoa.

- Một quả: Hướng dẫn trẻ để tay ngang ngực, ngửa bàn tay trái ra. - Hai quả: Hướng dẫn trẻ để tay ngang ngực, ngửa bàn tay phải ra.

- Gió thổi: Trẻ giang thẳng 2 tay lên cao thành hình chữ V, nghiêng người sang trái.

- Cây rung: Nghiêng người sang phải. - Lá rụng: Cho trẻ ngồi thụp xuống.

- Nhiều lá: Cho trẻ lắc cổ tay rồi cùng la to : A..A..A..

4. Video bài hát: “ Em yêu cây xanh”, “ Vòng đời phát triển của cây”

5. Phiếu đánh giá sản phẩm Tiêu chí Nội dung Đúng …….. thẻ/ 5 thẻ Hình thức ⃝ Trình bày đẹp mắt ⃝ Bình thường ⃝ Chưa đẹp

137

Một phần của tài liệu Kiểm tra, đánh giá HS theo hướng phát triển NL PC môn TNXH Môdule 3.6 (Trang 92 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)