KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày Giờ Lớp Giáo viên Môn học Chủ đề
2 Tự nhiên và Xã hội CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
BÀI CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (3 tiết)
Kiến thức, hiểu biết và kỹ năng đã có của Học sinh
HS đã biết tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
Năng lực / Phẩm chất
Năng lực khoa học (viết theo yêu cầu cần đạt của chương trình)
− Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của các cơ quan vận động trên sơ đồ, tranh ảnh. − Nhận biết được chức năng của xương và cơ qua hoạt động vận động.
− Đưa ra được dự đốn điều gì sẽ xảy ra với cơ thể mỗi người nếu cơ quan vận động ngừng hoạt động.
Năng lực chung
Bài học góp phần hình thành cho HS năng lực:
– Tự chủ, tự học: Đọc hoặc quan sát hình và thực hiện được các yêu cầu trong tài liệu học tập.
– Giao tiếp và hợp tác trong q trình làm việc nhóm.
Phẩm chất
– Tinh thần trách nhiệm.
Các mục tiêu học tập Sau bài học, HS đạt được:
– Nhận thức khoa học:
+ Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của các cơ quan vận động. + Nêu được chức năng của bộ xương và hệ cơ.
– Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh
+ Thực hành trải nghiệm để phát hiện vị trí của cơ, xương trên cơ thể và sự phối hợp của cơ, xương, khớp khi cử động.
– Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học: Giải thích được điều gì sẽ xảy ra với cơ thể mỗi người nếu cơ quan vận động không hoạt động.
138
Thời lượng
Các phần bài học
Những điều giáo viên nói/làm Hoạt động của học sinh Thiết bị, đồ dùng dạy học Công cụ đánh giá Tiết 1 5 phút Giới thiệu/Khởi động Thu hút sự chú ý của học sinh, điều chỉnh kiến thức đã có, giới thiệu chủ đề mới – GV bật một bản nhạc quen thuộc với HS.
– Kết thúc bài múa bát của HS, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Em đã sử dụng bộ phận nào của cơ thể để múa hát?
–GV giảng:
+ Để múa hát, một số bộ phận của cơ thể chúng ta (tay, chân, …) phải cử động.
+ Cơ quan giúp cơ thể của chúng ta thực hiện các cử động được gọi là cơ quan vận động.
+ Cơ quan vận động gồm có cơ và xương.
– GV giới thiệu tên bài học:
CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
– HS vừa múa, vừa hát theo điệu nhạc.
– Một số HS trả lời câu hỏi
(sử dụng miệng hát;
tay, chân múa theo điệu nhạc)
Máy tính, máy chiếu
1. Các bộ phận chính của cơ quan vận động
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ/ PHÁT TRIỂN BÀI HỌC
5 phút
Hoạt động 1.
Khám phá vị trí các bộ phận của cơ quan vận động trên cơ thể
* Mục tiêu: Phát hiện vị trí của cơ và xương trên cơ thể.
– GV yêu cầu HS:
+ Dùng tay nắn vào các vị trí khác nhau của cơ thể.
+ Nói với bạn những gì em cảm thấy. – GV giảng: + Khi nắn vào những vị trí khác nhau của cơ thể, nếu em cảm thấy chỗ đó mềm đó là cơ, nếu em cảm thấy chỗ đó cứng đó là xương.
+ Cơ thể của chúng ta được bao phủ bới một lớp da, dưới lớp da là cơ (khi nắn vào cơ em
– Làm việc theo cặp: Ví dụ: HS 1, lấy tay nắn vào ngón tay thấy cứng; HS 2, nắn vào lòng bàn tay và nói bàn tay mình thì mềm, …
– Làm việc cả lớp:
Đại diện một số cặp trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
Máy tính, máy chiếu
139 thấy mềm); dưới cơ là xương. Có một số vị trí trên cơ thể (như đầu) da gắn liền với xương. Vì vậy, khi nắn vào đó em thấy cứng. 20 phút Hoạt động 2. Xác định tên, vị trí một số nhóm xương chính và một số khớp xương * Mục tiêu Chỉ và nói được tên một số xương chính và khớp xương trên hình vẽ bộ xương. – GV phát cho mỗi nhóm một hình Bộ xương: hướng dẫn HS quan sát và cách chỉ, nói tên một số xương và khớp xương.
– GV có thể giải thích cho HS về khớp: Nơi hai hay nhiều xương tiếp xúc với nhau được gọi là khớp xương. Ở lớp 2, chúng ta chỉ học về các khớp cử động được.
– Trong quá trình HS trình bày, GV giúp HS nhận ra, tên các nhóm xương tương ứng với tên các bộ phận bên ngoài cơ thể HS đã học ở lớp 1. Ví dụ: ở đầu có các xương đầu, ở tay có các xương tay, … . GV cũng lưu ý HS, ở phần mình có xương cột sống (gồm nhiều đốt sống nối với nhau) và xương lồng ngực (gồm nhiều xương sườn). – Làm việc theo nhóm: Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt chỉ và nói tên một số nhóm xương chính trên Hình bộ xương. – Làm việc cả lớp: + Đại diện một số nhóm lên trước lớp chỉ vào các Hình bộ xương và nói tên các xương, và các khớp xương. + HS khác theo dõi, nhận xét. Hình Bộ xương (Phụ lục 1) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Hoạt động 3. Trò chơi ai nhanh ai đúng Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học về tên, vị trí của một số GV tổ chức cho HS chơi: Mỗi nhóm cử 1 bạn, lần lượt lên chỉ và nói tên xương, khớp xương trên cơ thể mình. GV phổ biến luật chơi:
Trong cùng 1 thời gian đại diện nhóm nào chỉ và nói được đúng, nhiều tên xương và khớp xương trên cơ thể là thắng cuộc.
Đại diện các nhóm lên chơi theo bấm giờ của GV.
Các nhóm cử trọng tài quan sát và đếm số xương, khớp xương các bạn đã chỉ và nói được tên. Kết thúc cuộc chơi trọng
HS nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
140 xương chính và
khớp xương Kết thúc tiết 1:
- GV có thể mở rộng, nói về vai trò của bộ xương đối với cơ thể: Nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan bên trong cơ thể.
- GV nhận xét việc học tập của HS trong lớp. tài tuyên bố nhóm thắng cuộc. Tiết 2 2’ Giới thiệu/Khởi động tiết 2 GV có thể cho HS hát hoặc chơi một trò chơi trước khi bước vào tiết học mới.
HS hát hoặc chơi trò chơi.
3’ Kiểm tra bài cũ
GV yêu cầu một số HS kể tên một số xương và khớp xương đã được học.
1. Các bộ phận chính của cơ quan vận động (tiết theo)
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ/ PHÁT TRIỂN BÀI HỌC
20 phút Hoạt động 1. Xác định tên, vị trí một số nhóm cơ chính * Mục tiêu – Chỉ và nói được tên một số nhóm cơ chính trên hình vẽ hệ cơ
– GV phát cho mỗi nhóm một hình vẽ hệ cơ. Hướng dẫn HS cách làm việc tương tự như hoạt động 2 ở tiết 1.
– Làm việc theo
nhóm:
Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt chỉ và nói tên một số cơ và nhóm cơ chính trên Hình 2.
– Làm việc cả lớp: + Đại diện một số nhóm lên trước lớp chỉ và nói tên một số cơ trên Hình 2. + HS khác theo dõi, nhận xét. Hình Hệ cơ (Phụ lục 2) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Hoạt động 2. Trò chơi ai nhanh ai đúng Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học về tên, vị trí của một số cơ GV tổ chức cho HS chơi: Mỗi nhóm cử 1 bạn, lần lượt lên chỉ và nói tên các cơ trên cơ thể mình.
GV phổ biến luật chơi:
Trong cùng 1 thời gian đại diện nhóm nào chỉ và nói được đúng, nhiều tên cơ trên cơ thể là thắng cuộc.
Đại diện các nhóm lên chơi theo bấm giờ của GV. Các nhóm cử trọng tài quan sát và đếm số cơ các bạn đã chỉ và nói được tên. Kết thúc cuộc chơi trọng tài tuyên bố nhóm thắng HS nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
141 chính. cuộc. 5 phút Kết thúc mục 1 – GV giúp HS rút ra kiến thức chủ chốt cần ghi nhớ và yêu cầu một số HS nhắc lại:
“Cơ quan vận động bao gồm bộ xương và hệ cơ. Xương cứng, cơ mềm. Chúng được da che phủ.”
- Tiếp theo, GV nhận xét việc học tập của HS qua tiết học vừa rồi. Từ 3 đến 5 HS nhắc lại kiến thức chủ chốt cần ghi nhớ của mục 1. Tiết 3 3 phút Giới thiệu/Khởi động tiết 3 Thu hút sự chú ý của học sinh, điều chỉnh kiến thức đã có, giới thiệu chủ đề mới – GV bật một bản nhạc quen thuộc với HS.
– Kết thúc bài múa bát của HS, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Cơ quan nào giúp cơ thể của chúng ta thực hiện các cử động?
Cơ quan vận động - Vậy ai có thể nêu được các bộ phận chính của cơ quan vận động?
Cơ quan vận động bao gồm bộ xương và hệ cơ.
– HS vừa múa, vừa hát theo điệu nhạc. – Một số HS trả lời câu hỏi Máy tính, máy chiếu 10’ Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” * Mục tiêu
Ôn lại kiến thức về Bộ xương và hệ cơ
- GV phổ biến luật chơi:
+ Nhóm 1 và nhóm 3 được phát hình Bộ xương và các thẻ chữ, nhóm 2 và nhóm 4 hình Hệ cơ và các thẻ chữ. + Các nhóm thi đua gắn các thẻ chữ vào những vị trí thích hợp với tên các nhóm xương chính, các khớp xương, các cơ và hệ cơ. + Trong 3 phút, nhóm nào làm đúng và nhanh hơn sẽ dành chiến thắng. HS thực hiện theo nhóm. Nhóm nào xong, GV treo sản phẩm lên các góc lớp.
Lưu ý: Sản phẩm sẽ được treo lần lượt theo thứ tự thời gian các nhóm hồn thành.
Nếu hết thời gian quy định, nhóm nào chưa làm xong cũng phải dừng lại.
HS căn cứ vào đáp án và sử dụng Phiếu đánh giá sản phẩm để đánh giá bài làm của nhóm bạn. Hình Bộ xương; các thẻ chữ và đáp án (Phụ lục 1) ; Hình hệ cơ; các thẻ chữ và đáp án (Phụ lục 2)
142 - GV sử dụng kĩ thuật phòng tranh để tổ chức cho HS đánh giá sản phẩm của nhau.
- GV hướng dẫn HS đánh giá theo 2 tiêu chí: Nội dung và hình thức.
+ Kiểm tra và ghi số lượng thẻ ghép đúng của nhóm bạn để đánh giá về nội dung.
+ Tích vào ơ trống phù hợp với nhận xét của nhóm em về hình thức trình bày của nhóm bạn. - GV cần lưu ý, HS giữ trật tự khi đi xem sản phẩm của nhóm bạn.
- GV nhận xét và khen thưởng các nhóm.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả đánh giá của nhóm mình trước lớp. Phiếu đánh giá sản phẩm (Phụ lục 3)
- Qua hoạt động vừa rồi, chúng ta đã được cùng nhau ôn tập lại các bộ phận chính của cơ quan vận động. - Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về Một số chức năng của cơ quan vận động.
2. Chức năng của cơ quan vận động
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ/ PHÁT TRIỂN BÀI HỌC
12 phút
Hoạt động 1.
Khám chức
năng vận động của cơ – xương – khớp * Mục tiêu – Nói được tên các nhóm cơ, xương, khớp giúp HS thực hiện được một số cử động như cúi đầu, ngửa cổ, quay tay, co chân, đi, chạy, …
GV phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập (Phụ lục 4) phiếu tự đánh giá nhanh tinh thần làm việc hợp tác theo nhóm (Phụ lục 5).
* Về nội dung học tập: - GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện các cử động và thảo luận các câu hỏi ghi trong phiếu học tập.
– Trong quá trình HS làm việc, GV đi đến các nhóm để hỗ trợ. – GV chốt lại kiến thức chính phần này: – Làm việc theo nhóm:
Nhóm trưởng điều khiển các bạn:
– Thực hiện các cử động theo yêu cầu trong phiếu học tập.
– Thảo luận các câu hỏi:
(1) Nói tên các nhóm cơ, xương, khớp giúp cơ thể thực hiện được các cử động: Cúi đầu, ngửa cổ; dơ tay; dơ chân; …
(2) Chúng ta đi lại, chạy, nhảy là nhờ những nhóm cơ, xương, khớp nào? – Làm việc cả lớp: Phiếu học tập (Phụ lục 4) Phiếu Tự đánh giá (Phụ lục 5) Phiếu tự đánh giá làm việc hợp tác theo nhóm (Phụ lục 5)
143 + Chúng ta có thể quay cổ, cúi đầu hoặc ngửa mặt lên là nhờ các cơ ở cổ, các đốt sống cổ và các khớp nối các đốt sống cổ.
+ Chúng ta có thể dơ tay lên, hạ tay xuống, quay cánh tay là nhờ các cơ ở vai, xương tay và khớp vai.
+ Chúng ta có thể đi lại, chạy nhảy là nhờ các cơ ở chân, các xương chân và các khớp xương như khớp háng, khớp gối.
Tiếp theo, GV sử dụng Mục em có biết (Phụ lục 5) chiếu cho HS xem và chỉ vào hình Sơ đồ khớp xương khuỷu tay và giảng: “Nhiều cơ được gắn vào xương nhờ gân, khi cơ co hay duỗi sẽ làm cho khớp xương chuyển động”.
Đồng thời GV lưu ý HS: “Một số cơ mặt không trực tiếp gắn vào xương mà bám vào da như các cơ mơi, mí mắt, lơng mày và mắt; Nhờ những cơ này, chúng ta có thể biểu lộ được cảm xúc trên khuôn mặt mỗi người.”
* Đánh giá:
Kết thúc hoạt động này, GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng tự đánh giá nhanh tinh thần làm việc hợp tác. Sau đó mời đại diện 1 đến hai nhóm báo cáo trước lớp.
GV nhận xét chung về tinh thần làm việc hợp tác của nhóm.
+ Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc trước lớp.
+ Các nhóm khác nhận xét.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng tự đánh giá nhanh tinh thần làm việc hợp tác
- Đại diện 1 -2 nhóm báo cáo trước lớp. Mục Em có biết (Phụ lục 6) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 5’ Hoạt động 2. Chơi trò chơi: − GV hướng dẫn cách chơi: Mỗi nhóm cử một bạn lên Một vài HS bốc phiếu. Lần lượt mỗi HS biểu lộ
144 “Đoán ý đồng đội” * Mục tiêu Củng cố và mở rộng hiểu biết về chức của cơ quan vận động qua hoạt động cử động của các cơ mặt. rút một phiếu ghi số thứ tự. +Trong mỗi phiếu sẽ ghi rõ tên 1 biểu cảm trên khn mặt (ví dụ: buồn; vui; ngạc nhiên; tức giận; …). + HS đại diện nhóm phải thực hiện biểu cảm ghi trong phiếu.
+ Cả lớp quan sát và đốn bạn đang bộc lộ cảm xúc gì qua nét mặt; nếu cả lớp đoán đúng, Bạn HS đại diện nhóm sẽ thắng cuộc.
- Hướng dẫn HS cách đánh giá + Bạn đã thể hiện rõ và đúng cảm xúc chưa?
+ Theo em, nhờ đâu mà chúng ta có thể biểu lộ được cảm xúc trên khuôn mặt?
=> Một số cơ mặt không trực tiếp gắn vào xương mà bám vào da như các cơ mơi, mí mắt, lơng mày và mắt; Nhờ những cơ này, chúng ta có thể biểu lộ được cảm xúc trên khuôn mặt mỗi người.
− Kết thúc trị chơi GV tun dương các nhóm thắng cuộc.
cảm xúc trên khuôn mặt (dựa trên phiếu đã ghi), HS cả lớp đoán GV hướng dẫn HS đánh giá lẫn nhau 10’ Hoạt động 3. Khám phá các mức độ hoạt động của một số khớp giúp tay và chân cử động * Mục tiêu Củng cố và mở rộng kiến thức về sự phối hợp hoạt động của cơ, xương và khớp xương của cơ quan vận động. - GV chiếu các hình Thực hiện cử động các khớp khủy tay, bả vai, đầu gối, háng ( Phụ lục 7) và gợi ý HS thực hiện lần lượt các khớp:
+ Khủy tay: gập tay lại, duỗi tay ra.
+ Bả vai: Dơ tay lên cao, sang ngang, đưa tay ra phía trước, phía sau, quay tay.
+ Đầu gối: Co chân vào, duỗi chấn ra.
+ Háng: Dơ chân về phía trước, sang ngang, phía sau, … (Gợi ý đáp án: khớp háng và – Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện cử động các khớp dựa vào các hình ở Phụ lục 7. – Sau đó, HS thảo luận
và rút ra kết luận khớp nào cử động