I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1 Phẩm chất.
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Năng lực quan sát trong bài học)
- GV bắt nhịp cho cả lớp hát bài: “Trái đất này là của chúng mình”. - Giới thiệu chủ đề.
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁYêu cầu cần đạt: Yêu cầu cần đạt:
Nhận biết được một số màu sắc, đường nét thông qua sản phẩm mĩ thuật. HS bước đầu làm quen với tranh thiếu nhi nước ngoài.
HS nêu được chủ đề, mô tả được hình ảnh, nhận biết được vẻ đẹp của bức tranh theo chủ đề “Vẻ đẹp cuộc sống” thông qua bố cục, đường nét, màu sắc.
Tiến trình hoạt động
Tổ chức HS hoạt động theo nhóm. * Xem tranh:
- Tổ chức cho HS xem hai bức tranh trong hình 11.1, phát phiếu HT ghi câu hỏi gợi mở cho các nhóm thảo luận tìm hiểu về nội dung và vẻ đẹp của hai bức tranh đó.
- GV tóm tắt:
+ Tranh “Mẹ tôi”: Bức tranh vẽ bằng màu bột, diễn tả tình cảm đầm ấm, thắm thiết của mẹ và con. Tranh có màu sắc ấm áp, bố cục đơn giản thể hiện rõ nội dung. Hình ảnh nổi bật nhất là người mẹ trìu mến ôm em bé vào lòng. Không gian căn phòng với rèm hoa, bàn, quả bóng...thể hiện tâm trạng hạnh phúc của các nhân vật.
+ Tranh “Cùng giã gạo”: Vẽ bằng màu nước về cảnh giã gạo ở nông thôn của nước Thái Lan. Tranh vẽ bốn người đang giã gạo. Bên kia dòng sông trong xanh là những ngôi nhà và hàng cây. Xa xa có các em nhỏ đang vui đùa. Màu sắc chủ đạo của bức tranh là gam màu ấm, nóng.
- Quan sát, thảo luận tìm hiểu về nội dung, vẻ đẹp của hai bức tranh “Mẹ tôi” và “Cùng giã gạo”.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Của Xvét-ta Ba-la-nô-va 8 tuổi vẽ cảnh Mẹ mặc chiếc váy dài màu đậm có những chấm vàng lung linh ngồi trên chiếc ghế đỏ, mặt tươi tắn, hồng hào. Em bé được ủ trong chiếc khăn màu xanh nhạt.
- Khung cảnh của bức tranh ấm cúng chan chứa đầy tình yêu thương của mẹ dành cho con.
- Của Xa-rau-giu Thê Pxông Krao, 9 tuổi người Thái Lan. Bốn người với các dáng vẻ khác nhau tạo nên cảnh giã gạo khẩn trương, liên tục, dồn dập. Màu sắc ấm nóng góp phần tạo nên vẻ đẹp của một vùng quê trù phú, yên bình với những con người thân thiện, yêu cuộc sống.
HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO KIẾN THỨC KĨ NĂNGYêu cầu cần đạt: Biết cách mô phỏng lại bức tranh mà các em thích Yêu cầu cần đạt: Biết cách mô phỏng lại bức tranh mà các em thích
Tiến trình hoạt động
Gợi ý để HS xây dựng ý tưởng của cá nhân, nhóm về cách thực hiện sản phẩm thông qua hai tác phẩm vừa được thưởng thức bằng một số câu hỏi gợi
? Em sẽ vẽ bức tranh với nội dung gì.
? Em vẽ theo ý tưởng riêng hay mô phỏng lại hai bức tranh vừa xem.
mở.
- Yêu cầu HS thực hiện điền vào ô trống trong sách học MT lớp 3 trang 54.
- Gợi ý thêm cách thực hiện:
+ Có rất nhiều nội dung để thể hiện bức tranh theo chủ đề Vẻ đẹp cuộc sống. + Tưởng tượng những hoạt động em và các bạn đã tham gia cùng nhau ở đâu đó.
+ Vẽ mô phỏng lại một trong hai bức tranh mà em vừa được tìm hiểu.
- Yêu cầu HS quan sát hình 11.2 để tham khảo về cách mô phỏng lại hai bức tranh vừa xem.
- Yêu cầu HS tham khảo hình 11.3 để các em có thêm ý tưởng sáng tạo cho sản phẩm của mình.
- GV tóm tắt các bước thực hiện: + Vẽ hình ảnh chính.
+ Vẽ hình ảnh phụ, gợi khung cảnh của bức tranh.
+ Vẽ màu.
? Em vẽ hình ảnh chính, phụ như thế nào.
- Thực hiện
- Tiếp thu bài
- Nhớ lại những kỉ niệm, câu chuyện về mẹ...
- Trải nghiệm làm bác nông dân, cùng nhau dọn nghĩa trang liệt sĩ... - Theo ý thích
- Quan sát, tham khảo cách mô phỏng
- Quan sát, học tập
- Ghi nhớ, tiếp thu
- Cân đối, ở vị trí trọng tâm, rõ chủ đề...
- Phù hợp và làm nổi bật hình ảnh chính
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - SÁNG TẠO.Yêu cầu cần đạt: Vẽ lại bức tranh mà các em thích Yêu cầu cần đạt: Vẽ lại bức tranh mà các em thích
Tiến trình hoạt động
- Hướng dẫn HS vẽ hoặc cắt dán hình ảnh vào giấy A4.
+ Vẽ cá nhân hoặc nhóm.
+ Vẽ sáng tác hoặc mô phỏng lại tác
Thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Làm việc cá nhân hoặc nhóm - Thực hiện
phẩm theo ý thích.
+ Cắt dán hình ảnh tạo thành bức tranh.
* GV tiến hành cho HS mô phỏng lại tranh vẽ theo nội dung cùng chủ đề.
- Thực hiện - HĐ cá nhân
HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH - ĐÁNH GIÁ.
Yêu cầu cần đạt: Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của
mình và của bạn.
Tiến trình hoạt động
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm. - Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm. Gợi ý các HS khác tham gia đặt câu hỏi chia sẻ, học tập lẫn nhau.
- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình:
+ Em học hỏi được điều gì sau khi xem hai bức tranh của hai bạn thiếu nhi nước ngoài?
+ Em đã vẽ ai trong bức tranh của mình?
Các nhân vật đang làm gì? Ở đâu? + Em muốn nói đến câu chuyện gì trong bức tranh của mình?
+ Em đặt tên cho tác phẩm của mình là gì?
+ Em thích bức tranh nào của các bạn trong lớp? Em có nhận xét gì về bức tranh của bạn?
- Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm.
- Trưng bày bài tập
- Tự giới thiệu về bài của mình
- HS khác đặt câu hỏi chia sẻ, học tập...
- Trả lời, khắc sâu kiến thức
- 1, 2 HS trả lời - 1 HS nêu - 1 HS - 1, 2 HS nêu - 1 HS trả lời - Học tập, rút kinh nghiệm...
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - PHÁT TRIỂN
Yêu cầu cần đạt: Mô phỏng lại bức tranh mà các em thích theo nhiều hình
thức khác nhau như: vẽ, xé dán, đắp nổi…
Tiến trình hoạt động
- Hướng dẫn HS tạo hình bức tranh, sản phẩm với chủ đề “Vẻ đẹp cuộc sống” bằng các cách khác như xé dán, đất nặn...
- Gợi ý HS mô tả lại bức tranh em thích bằng một đoạn văn để người khác khi đọc sẽ nhận ra vẻ đẹp của bức tranh dù không được xem tranh.
Lắng nghe và về nhà thực hiện theo gợi ý của GV.
- Lắng nghe và về nhà thực hiện theo gợi ý của GV.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ.
Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập
Vấn đáp, kiểm tra miệng
Phiếu quan sát trong giờ học Sự hứng thú, tự tin khi tham
gia bài học
Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm Thông qua nhiệm vụ học
tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… Kiểm tra thực hành Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp
V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):
……… ……… ……….