Ch−ơng trình Mục tiêu Quốc gia xoá đói giảm nghèo:

Một phần của tài liệu Báo cáo chuyên đè : Điều tra cơ bản dân tộc rơ măm (Trang 59 - 63)

II. Tình hình thựchiện các chính sách, ch−ơng trình, dự án đối với đồng bào Rơ Măm

1. Tình hình thựchiện các chính sách, ch−ơng trình, dự án:

1.4. Ch−ơng trình Mục tiêu Quốc gia xoá đói giảm nghèo:

Ch−ơng trình Mục tiêu Quốc gia xoá đói, giảm nghèo đ−ợc Chính phủ chỉ đạo triển khai thực hiện từ năm 1998. Ch−ơng trình bao gồm nhiều dự án thành phần và các chính sách nh−: Dự án Định canh, định c−; dự án Phát triển ngành nghề nông thôn; dự án Vay vốn giải quyết việc làm; khuyến nông; đào tạo cán bộ; chính sách hỗ trợ các dân tộc đặc biệt khó khăn; hỗ trợ về nhà ở, đất ở…

Dự án đã tiến hành một số hoạt động đối với đồng bào dân tộc Rơ Măm nh−: H−ớng dẫn khuyến nông, cho vay vốn xoá đói giảm nghèo. Tỉnh Kon Tum đã cấp ngân sách của tỉnh, bù 0,3% lãi xuất vay vốn cho các hộ nghèo, tạo điều kiện tiếp cận nguồn vốn của ch−ơng trình. Hiện nay đã có 4 hộ gia đình đồng bào dân tộc Rơ Măm vay vốn của Ngân hàng Chính sách Xã hội. Trong đó có 1 ng−ời vay dùng để dựng nhà mới, 1 ng−ời vay mua xe máy và 2 ng−ời nuôi bò. Các hộ khác ch−a vay. Nguyên nhân chính là do kinh tế hàng hoá ch−a phát triển, vì thế họ không biết sử dụng vốn vay, không dám vay, vì sợ không có tiền trả ngân hàng.

Kết quả của ch−ơng trình Mục tiêu Quốc gia xoá đói, giảm nghèo, ở vùng đồng bào Rơ Măm là khá rõ, cuộc sống của đồng bào đã đ−ợc cải thiện. Theo kết quả điều tra của chúng tôi, có 73% số chủ hộ cho rằng cuộc sống của gia đình họ đã cải thiện nhiều, từ khi đ−ợc thực hiện các chính sách, ch−ơng trình, dự án của Nhà n−ớc. Số liệu tổng hợp qua các năm cho thấy tỷ lệ đói nghèo của đồng bào dân tộc Rơ Măm cũng nh− của toàn xã Mo Rai giảm khá nhanh. Số hộ đói nghèo của đồng bào dân tộc Rơ Măm giảm từ 27 hộ năm 2001 xuống 23 hộ

năm 2002 và đến đầu năm 2004 chỉ còn 21 hộ. Hiện tại cả làng Le chỉ có 3 gia đình đói giáp hạt. Những gia đình này có hoàn cảnh đặc biệt, có nhà do chồng chết, vợ con sinh ốm đau không đi làm đ−ợc; có gia đình nhiều ng−ời ốm đau phải đi bệnh viện chữa, chi phí thuốc men lớn, không đủ sức khoẻ đi làm rẫy.

Về Thu nhập:

Qua thời gian thực hiện ch−ơng trình xoá đói, giảm nghèo thu nhập của các hộ đồng bào dân tộc Rơ Măm cũng đã từng b−ớc đ−ợc nâng cao. Kết quả điều tra của chúng tôi, cho thấy nguồn thu chủ yếu của các hộ gia đình đồng bào Rơ Măm những năm gần đây nh− sau:

- Thu nhập từ nông nghiệp bao gồm: Lúa rẫy mỗi hộ có khoảng 1 ha cho năng suất khoảng 1 tấn. Ngoài ra các hộ còn thu nhập từ các loại cây l−ơng thực khác nh− sắn, ngô và thu từ chăn nuôi.

- Thu nhập từ quản lý và bảo vệ rừng, đến nay đã có 77 hộ trên tổng số 85 hộ tham gia công tác bảo vệ rừng. Hàng năm mỗi hộ thu nhập đ−ợc số tiền khoảng 1,5 triệu, từ bảo vệ rừng. Ngoài ra còn có các khoản thu từ thu hái sản phẩm phụ của rừng, nh−ng không ổn định.

- Thu nhập từ l−ơng, toàn làng Le có 27 hộ có ng−ời làm cán bộ xã, thôn và một số gia đình đối t−ợng th−ơng binh, bệnh binh, liệt sĩ, ng−ời có công với cách mạng. Những gia đình có ng−ời làm cán bộ thì thu nhập của họ khá cao và ổn định. Bình quân hàng năm các gia đình này có thu nhập thêm khoảng 4 đến 5 triệu đồng, ngoài sản xuất nông nghiệp.

Theo số liệu điều tra, khảo sát thu nhập đ−ợc cho thấy có tới 59 hộ, t−ơng đ−ơng 68% tổng số hộ có thu nhập d−ới 5 triệu đồng trong một năm. Đa số các hộ th−ờng dành phần lớn thu nhập của mình chi tiêu cho nhu cầu ăn, uống, mua thuốc hút, và tổ chức các nghi lễ cúng bái.

Tài sản lâu bền:

Nh− trên đã nêu, do đời sống của đồng bào còn khó khăn nên phần lớn thu nhập của các hội là đáp ứng nhu cầu ăn uống vì vậy về tài sản trong gia đình hầu nh− không có gì đáng giá. Theo kết quả điều tra của chúng tôi hiện tại cả làng Le có 14 hộ có xe máy. Tuy nhiên, những xe máy có giá trị thấp, bình quân mỗi xe giá khoảng từ 3 đến 7 triệu đồng. Ngoài ra cả làng còn có 3 chiếc ti vi, 7 chiếc đài và 10 chiếc xe đạp, 30 bộ chiêng và 2 chiếc tủ. Qua tìm hiểu chúng tôi thấy những hộ gia đình có xe máy, ti vi, đài và những tài sản có giá trị hầu hết là những gia đình có ng−ời làm cán bộ, có thu nhập từ l−ơng. Cá biệt có 2 hộ gia đình vay tiền của Ngân hàng Chính sách xã hội để làm nhà và mua xe máy.

Về đói nghèo:

Số hộ thuộc diện đói nghèo trong đồng bào dân tộc Rơ Măm hiện nay là 21 hộ, trong tổng số 85 hộ, chiếm tỷ lệ gần 25% tổng số hộ trong làng Le. Tuy nhiên, theo cán bộ địa ph−ơng cơ sở phản ánh, có thể cách tính toán kê khai, xác định đói nghèo của địa ph−ơng còn ch−a chính xác. Nếu loại trừ đi những khoản thu nhập do Nhà n−ớc hỗ trợ, thì thu nhập của đồng bào còn rất thấp. Kết quả công tác xoá đói, giảm nghèo ch−a thực sự bền vũng, nguy cơ tái đói nghèo là rất cao. Nếu xác định, phân loại đói nghèo theo chuẩn mới, hoặc mất mùa, thiên tai, dịch bệnh xảy ra, thì cuộc sống của hầu hết đồng bào lại trở lại đói nghèo. Trong thời gian ngắn, những công trình đầu t− của Nhà n−ớc xuống cấp, h− hỏng thì họ lại trở lại vị trí xuất phát điểm ngày x−a.

Nhìn chung về chất l−ợng cuộc sống, trình độ sản xuất, thu nhập của đồng bào dân tộc Rơ Măm đều thấp hơn so với các dân tộc khác c−

trú trên địa bàn tỉnh.

Nguyên nhân của tình trạng đói nghèo trong đồng bào dân tộc Rơ Măm:

+ Các hộ gia đình thiếu kinh nghiệm và kỹ thuật sản xuất + Thiếu lao động, ốm đau th−ờng xuyên

+ Mất mùa do thiên tai, sâu bệnh, chim chuột phá hoại + Nghèo đói do thiếu đất sản xuất

Đối với ng−ời Rơ Măm đói nghèo là do thiếu kỹ thuật và kinh nghiệm làm ăn. Theo kết quả điều tra của chúng tôi, có tới 72,9% số chủ hộ cho rằng nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng đói nghèo của đồng bào là thiếu kỹ thuật và kinh nghiệm sản xuất.

Theo thống kê của chúng tôi thì trong tổng số 85 ng−ời là chủ hộ của các gia đình dân tộc Rơ Măm thì có tới 40 ng−ời mù chữ, chiếm 47,1%; số còn lại chủ yếu là có trình độ tiểu học hay đã học qua hệ xóa mù 32,9%. Với trình độ giáo dục thấp, nên đồng bào rất khó khăn trong việc tiếp thu những tiến bộ kỹ thuật và kinh nghiệm canh tác, học hỏi từ các dân tộc khác, chuyển đổi ph−ơng thức canh tác, cơ cấu cây trồng vật nuôi.

1.5. Ch−ơng trình Phát triển kinh tế – xã hội vùng Tây Nguyên, theo Quyết định 168/QĐ-TTg của Thủ t−ớng Chính phủ: Nguyên, theo Quyết định 168/QĐ-TTg của Thủ t−ớng Chính phủ:

Sau Đại hội IX của Đảng, từ năm 2002, vùng Tây Nguyên ngày càng đ−ợc Đảng và Nhà n−ớc quan tâm đầu t−, phát triển kinh tế – xã hội. Ch−ơng trình Phát triển kinh tế – xã hội Tây Nguyên đ−ợc triển khai nhằm ổn định và phát triển toàn diện, đồng bộ tất cả các lĩnh vực kinh tế – xã hội, môi tr−ờng, an ninh, quốc phòng trên địa bàn…

Thực hiện ch−ơng trình này, hàng năm chính quyền tỉnh Kon Tum đã tổ chức cấp phát không thu tiền các mặt hàng: Dỗu hoả, muối iốt, sách vở học sinh, thuốc chữa bệnh.

Mỗi năm, mỗi hộ gia đình đồng bào đ−ợc cấp 5 lít dầu hoả và mỗi ng−ời dân tộc Rơ Măm đ−ợc cấp 2,5kg muối.

Măm. Nhà n−ớc đã cấp miễn phí dây dẫn, đồng hồ đo điện, công mắc điện thắp sáng cho đồng bào …Nhờ có điện l−ới quốc gia, bộ mặt nông thôn, đời sống đồng bào đã thay đổi, cải thiện rõ rệt so với tr−ớc đây. Ban đêm ánh sáng điện đã đến với mọi nhà. Nhiều hộ gia đình đã có ti vi. Buổi tối đến, hầu hết đồng bào đến các gia đình có ti vi để xem trực tiếp các ch−ơng trình thời sự, thông tin trong n−ớc, quốc tế.

Một phần của tài liệu Báo cáo chuyên đè : Điều tra cơ bản dân tộc rơ măm (Trang 59 - 63)