II. Tình hình thựchiện các chính sách, ch−ơng trình, dự án đối với đồng bào Rơ Măm
1. Tình hình thựchiện các chính sách, ch−ơng trình, dự án:
1.12. Ch−ơng trình Mục tiêu Quốc gia về n−ớc sạch và vệ sinh môi tr−ờng:
môi tr−ờng:
Những năm qua, Nhà n−ớc cũng đã triển khai ch−ơng trình Mục tiêu Quốc gia về n−ớc sạch và vệ sinh môi tr−ờng. Địa ph−ơng đã thực hiện các ch−ơng trình tuyên truyền, vận động đồng bào nâng cao nhận thức về bảo vệ môi tr−ờng và vệ sinh trong sinh hoạt, ăn, uống… Hiện nay trong làng dân tộc Rơ Măm đã có 3 hộ gia đình có nhà vệ sinh giản đơn.
Tuy nhiên, Đến nay mặc dù đã đ−ợc tuyên truyền về ăn chín, uống sôi, nh−ng hầu hết đồng bào vẫn uống n−ớc lã. Đồng bào lấy n−ớc lã để uống trong một hố vuông nhỏ, mỗi chiều khoảng 30 cm, sâu cũng khoảng 30cm, đào cạnh sông, suối. Hàng ngày họ mang vỏ quả bầu ra múc n−ớc trong hố mang về để uống. Đồng bào Rơ Măm cho rằng n−ớc đó là sạch vì đã đ−ợc lọc qua cát, không cần phải đun nấu. Theo kết quả điều tra của chúng tôi, có tới 84,7% số chủ hộ trả lời rằng gia đình họ uống n−ớc lã th−ờng xuyên. Nhiều hộ gia đình đã đ−ợc hỗ trợ đào giếng n−ớc, nh−ng đồng bào không dùng n−ớc giếng để ăn, uống, mà chỉ dùng để tắm, giặt. Cũng theo kết quả điều tra chỉ có 23,5% số ng−ời sử dụng n−ớc giếng, trong khi đó lại có tới 67,1% trả lời là họ sử dụng n−ớc suối để ăn, uống, nấu n−ớng.
Lý do mà đồng bào đ−a ra rất đơn giản, chỉ là vì thói quen. Đồng bào cho là uống vào không thấy bị sao cả và uống n−ớc lã đồng bào cho là mát hơn. Một số ng−ời nêu ra lý do là không có ấm, nên đồng bào không đun n−ớc sôi. Trong cuộc họp với dân làng, già làng A Mlót nói với dân làng rằng: “Chúng ta đã đ−ợc vận động cần phải ăn chín, uống sôi để bảo đảm sức khoẻ nh−ng đa số chúng ta hiện nay ch−a làm đ−ợc điều đó, không phải vì y tế xã ch−a phổ biến, tuyên truyền đầy
chúng ta không uống n−ớc sôi vì không có ấm, điều đó là không đúng. Hàng ngày tiền r−ợu, tiền thuốc lá, ăn uống… chúng ta có, vậy thì tại sao lại không có tiền mua ấm đun n−ớc. Ngay từ bây giờ chúng ta phải học cách để bảo vệ sức khoẻ của mình, của con em mình, có nh− vậy thì mới có sức để làm rẫy, làm n−ơng, trẻ con, ng−ời già bớt ốm đau…”.