II. Tình hình thựchiện các chính sách, ch−ơng trình, dự án đối với đồng bào Rơ Măm
1. Tình hình thựchiện các chính sách, ch−ơng trình, dự án:
1.10. Các chính sách, ch−ơng trình về văn hoá:
Những năm vừa qua, nhiều chính sách, ch−ơng trình về văn hoá đã đ−ợc triển khai ở vùng dân tộc và miền núi. Đồng bào dân tộc Rơ Măm cũng nh− các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên cũng đ−ợc thực hiện các chính sách, ch−ơng trình.
Về bảo tồn văn hoá truyền thống:
Ch−ơng trình văn hoá đã hỗ trợ đồng bào xây dựng nhà rông văn hoá tại làng Le. Ngôi nhà rông đã đ−ợc xây dựng khá to lớn và đẹp. Vật liệu xây dựng nhà rông là các vật liệu truyền thống nh−: Mây, tre, gỗ, mái lợp cỏ tranh… Hiện ngôi nhà rông này vẫn còn tồn tại, nh−ng đã xuống cấp nhiều, cần phải tu sửa.
Những năm gần đây, chính quyền địa ph−ơng đã tổ chức nhiều ngày hội văn hoá thể thao các dân tộc thiểu số ở cấp tỉnh, huyện, có sự tham gia tích cực của các nghệ nhân, thanh niên dân tộc Rơ Măm. Đội văn nghệ của làng Le đã từng đạt nhiều giải biểu diễn văn nghệ, thể thao của huyện, tỉnh tổ chức. Đáng chú ý là ch−ơng trình diễn tấu đàn Tơr−ng 3 dùi khá độc đáo của dân tộc Rơ Măm, đã đ−ợc trình diễn ở nhiều cuộc liên hoan văn hoá dân tộc do Trung −ơng tổ chức tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Từ năm 1998, Sở Văn hoá và Thông
tin tỉnh Kon Tum đã tổ chức một số nghiên cứu b−ớc đầu thực trạng tình hình s−u tập và bảo tồn văn hoá dân tộc Rơ Măm.
Đ−a văn hoá thông tin về cơ sở: Định kỳ đội văn hoá thông tin l−u động của huyện Sa Thầy về làng Le, tổ chức các hoạt động chiếu phim, biểu diễn văn nghệ, thông tin tuyên truyền chính sách của Đảng và Nhà n−ớc đến với đồng bào.
Thực hiện ch−ơng trình phủ sóng phát thanh, truyền hình Nhà n−ớc đã đầu t− trạm thu phát sóng truyền hình cho xã Mo Rai, vùng phủ sóng bao trùm cả làng Le, nơi đồng bào Rơ Măm sinh sống. Hiện trạm thu phát truyền hình đang hoạt động tốt, chất l−ợng thu phát sóng đáp ứng yêu cầu của đồng bào. Ch−ơng trình phủ sóng phát thanh, truyền hình còn cấp miễn phí ph−ơng tiện nghe nhìn cho đồng bào dân tộc.
Kết quả khảo sát của chúng tôi cho thấy có tới 80% số ng−ời trả lời là th−ờng xuyên nghe đài phát thanh của địa ph−ơng. Mặc dù mới có trạm thu phát truyền hình và thời l−ợng chỉ phát 8 tiếng/ngày, nh−ng đã thu hút đ−ợc sự quan tâm của đồng bào, tỷ lệ xem truyền hình của đồng bào Rơ Măm lên tới 95,3%.
Thực hiện ch−ơng trình cấp không báo, tạp chí của Nhà n−ớc, nhiều loại sách báo của trung −ơng và tỉnh đ−ợc cấp phát cho xã Rơ Măm và làng Le. Nhờ đó b−ớc đầu đồng bào đã đ−ợc tiếp cận, học tập những thông tin, kiến thức khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm làm ăn từ những nơi khác. Tuy nhiên, số ng−ời đ−ợc tiếp cận với thông tin, báo chí còn rất ít, chỉ có 20% số ng−ời đ−ợc hỏi là trả lời có đọc báo, số này chủ yếu là những cán bộ xã, thôn.