Đánh giá khái quát về thực trạng phát triển của dân tộc Rơ Măm

Một phần của tài liệu Báo cáo chuyên đè : Điều tra cơ bản dân tộc rơ măm (Trang 79 - 82)

triển của dân tộc Rơ Măm

Sau quá trình thực hiện các chính sách của Đảng và Nhà n−ớc đồng bào dân tộc Rơ Măm đã có những b−ớc phát triển nhất định về mọi mặt. Tuy nhiên sự phát triển trên các mặt đời sống kinh tế – xã hội của đồng bào ở nhiều trình độ khác nhau. Qua điều tra, nghiên cứu xin nêu khái quát thực trạng phát triển kinh tế – xã hội của đồng bào dân tộc Rơ Măm nh− sau:

1. Chính trị:

Qua nghiên cứu những thông tin có đ−ợc, có thể khẳng định rằng đồng bào dân tộc Rơ Măm có quá trình giác ngộ chính trị khá sớm. Trong chiến tranh chống Mỹ, nhiều con em của đồng bào đã tham gia quân đội, giúp đỡ cách mạng. Nhiều ng−ời Rơ Măm đã đ−ợc công nhân là liệt sỹ, th−ơng binh, gia đình có công với cách mạng, đóng góp vào thành tích chung của xã Mo Rai, Nhà n−ớc công nhận xã Mo Rai là xã anh hùng.

Tuy có những công lao nh− thế, trong điều kiện cuộc sống nhiều khi rất khó khăn, nh−ng đồng bào vẫn một lòng, một dạ với cách mạng, với Đảng và Bác Hồ. Hầu hết đồng bào đều tin t−ởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà n−ớc. Trong bối cảnh nhiều thế lực phản động, lôi kéo gây sự kiện diễn ra phức tạp ở Tây Nguyên trong thời gian qua, nh−ng dân tộc Rơ Măm không có ng−ời nào tham gia bạo loạn, biểu tình, chống đối chế độ.

Trong làng Le hiện nay, con em đồng bào đ−ợc đi bộ độ là niềm vui, vinh dự lớn cho gia đình, cá nhân và cộng đồng. Mặc dù con em họ phục vụ trong quân đội chủ yếu đóng quân ở biên giới, trên các đồn biên phòng, nơi có điều kiện vô cùng khó khăn. Hầu nh− không bao giờ có hiện t−ợng thanh niên dân tộc Rơ Măm đào ngũ, thoái thác nhiệm vụ…

Đội ngũ cán bộ là ng−ời dân tộc Rơ Măm tới nay khá đông, có giác ngộ chính trị, lập tr−ờng cách mạng vững vàng. Cán bộ là ng−ời dân tộc Rơ Măm tham gia từ đại biểu Quốc hội tới bộ máy chính quyền xã. Trong bộ máy chính quyền cơ sở xã Mo Rai hiện nay, nhiều ng−ời giữ những vị trí chủ chốt.…Trong số 7 làng của xã Mo Rai, thì làng Le là một trong hai làng có số ng−ời nhiều tham gia trong đội ngũ cán bộ xã.

Làng Le có chi bộ hoạt động tốt, năm vừa qua đ−ợc xếp vào loại chi bộ trong sạch, vững mạnh. Làng có Chi đoàn thanh niên bao gồm 15 đoàn viên cũng là chi đoàn mạnh của xã.

2. Về kinh tế:

Nhìn chung trình độ phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc Rơ Măm còn thấp.

2.1. Về sản xuất

Mặc dù đã đ−ợc đầu t− bằng nhiều chính sách, ch−ơng trình, dự án khác nhau, nh−ng sản xuất của đồng bào hiện vẫn còn ở trình độ rất thấp. Sản xuất nông nghiệp, tự cấp, tự túc là chính. Trong đó trồng trọt chủ yếu vẫn dựa trên hình thức canh tác n−ơng rẫy du canh, với ph−ơng thức phát, đốt, chọc, tỉa. Trong đồng bào dân tộc Rơ Măm, canh tác trên những n−ơng thâm canh (ruộng khô) hầu nh− vẫn ch−a hình thành. Canh tác ruộng n−ớc đến nay mới chỉ bắt đầu và ở dạng thử nghiệm, quy mô nhỏ bé.

Chăn nuôi hầu ch−a phát triển, chỉ có một số l−ợng ít ỏi phục vụ nhu cầu tiêu dùng cúng bái, lễ tết.

Các ngành nghề phụ, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ trong đồng bào hầu nh− ch−a phát triển.

2.2. Về trao đổi hàng hoá

xuất để trao đổi, mua bán. Tổ chức, cơ sở vật chất cho th−ơng mại hầu nh− ch−a có, xã ch−a có chợ. Hàng thiết yếu của đồng bào chủ yếu do Nhà n−ớc mang đến cấp phát theo chính sách, hoặc do một vài t−

th−ơng bán dạo. Trong nhiều quan hệ giao dịch mua bán vẫn mang nặng dấu ấn trao đổi, theo ph−ơng thức “ hàng đổi hàng”.

2.3. Cơ sở hạ tầng

Mặc dù đã đ−ợc đầu t− nh−ng đến nay đ−ờng giao thông đi lại đến với đồng bào Rơ Măm vẫn là đ−ờng đất, về mùa m−a hầu nh− bị n−ớc lũ chia cắt không đi lại đ−ợc.

Thuỷ lợi hầu nh− ch−a có gì, đồng bào canh tác vẫn dựa vào nguồn n−ớc trời, tự nhiên.

Một số công trình nh− y tế, giáo dục đã đ−ợc xây dựng, b−ớc đầu cải thiện đời sống đồng bào nh−ng vẫn còn nhiều khó khăn.

2.4. Thu nhập và đói nghèo.

Do trình độ sản xuất còn thấp kém, địa bàn không thuận lợi, vì thế thu nhập của đồng bào nhìn chung còn thấp kém so với các dân tộc. Sản phẩm nông nghiệp đủ đảm bảo về l−ơng thực ở mức thấp, hầu nh− không có tích luỹ.

Số hộ nghèo, đói còn cao và nguy cơ tái đói nghèo là rất lớn. Nếu xác định chính xác thu nhập từ sản xuất của đồng bào, loại trừ những khoản hỗ trợ của Nhà n−ớc, hoặc sắp tới thay đổi tiêu chí về đói nghèo thì hầu hết đồng bào ở dạng đói, nghèo.

Tài sản lâu bền của các gia đình hầu nh− không có gì, ngoài ngôi nhà của Nhà n−ớc làm và gi−ờng, tủ, dụng cụ do Nhà n−ớc cấp.

3. Về giáo dục:

Nhờ các ch−ơng trình, chính sách giáo dục của Đảng và Nhà n−ớc, trong những năm qua giáo dục của đồng bào đã có b−ớc phát triển nhất định nh− xoá mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học cho đồng bào Rơ Măm. Song nhìn chung kết quả mới chỉ là b−ớc đầu và nguy cơ

tái mù trở lại. Chất l−ợng giáo dục vùng đồng bào Rơ Măm nhìn chung còn rất thấp. Cả dân tộc không có ai học đại học hoặc đ−ợc đào tạo chuyên nghiệp. Trình độ giáo dục của đồng bào thấp xa so với cả n−ớc và các dân tộc khác trong tỉnh Kon Tum,

4. Y tế:

Một phần của tài liệu Báo cáo chuyên đè : Điều tra cơ bản dân tộc rơ măm (Trang 79 - 82)