Kinh phí thựchiện dự án.

Một phần của tài liệu Báo cáo chuyên đè : Điều tra cơ bản dân tộc rơ măm (Trang 105 - 106)

IV. Các giải pháp thựchiện dự án.

3. Kinh phí thựchiện dự án.

Để hoàn thành đ−ợc các mục tiêu nội dung của dự án, cần bố trí kinh phí, nguồn lực đủ để đảm bảo thực hiện theo các nội dung hoạt động đề ra.

Ngân sách Nhà n−ớc −u tiên bố trí vốn cho thực hiện các hoạt động dự án ngay từ năm 2005, theo ý kiến chỉ đạo của Thủ t−ớng Chính phủ, triển khai ch−ơng trình hành động thực hiện Nghị quyết Trung −ơng 7 về công tác dân tộc.

Đồng thời với nguồn vốn ngân sách Nhà n−ớc, địa ph−ơng cần huy động thêm các nguồn khác nh−: Ngân sách tự có của địa ph−ơng; kinh phí ch−ơng trình, dự án, chính sách trung −ơng đã phân cấp cho tỉnh; huy động sự giúp đỡ của các dân tộc khác; vốn của đơn vị, cá nhân, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh; huy động vốn trong dân.

Cấp đủ, tạo điều kiện để đồng bào đ−ợc tiếp cận với vốn vay xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm và biết cách sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay này.

Đồng bào dân tộc Rơ Măm còn nghèo và khó khăn, nh−ng ch−a có ý thức tiết kiệm, dành tiền cho đầu t−, khi có tiền họ uống r−ợu nhiều, cúng bái, ăn uống rất tốn kém. Dự án cần nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm các dự án quốc tế ở Việt Nam, tập cho họ thói quen tiết kiệm từ những món tiền nhỏ, để có vốn đầu t− cho sản xuất, phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo…

Quản lý tốt kinh phí đã cấp phát, tránh thất thoát, lãng phí làm mất lòng tin của đồng bào. Công khai hoá các nguồn đầu t− ở những nơi công cộng, tăng c−ờng năng lực giám sát của cán bộ xã, làng và nhân dân, th−ờng xuyên kiểm tra sổ sách, chi tiêu sử dụng kinh phí đã đ−ợc cấp phát.

Một phần của tài liệu Báo cáo chuyên đè : Điều tra cơ bản dân tộc rơ măm (Trang 105 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)