Phát triển các mô hình v−ờn, ao, chuồng (VAC) hoặc v−ờn ao rừng (VAR)

Một phần của tài liệu Báo cáo chuyên đè : Điều tra cơ bản dân tộc rơ măm (Trang 97 - 102)

ao rừng (VAR)

Đồng bào Rơ Măm c− trú ở địa điểm khá thuận lợi cho phát triển các mô hình kinh tế v−ờn ao chuồng (VAC), hoặc v−ờn ao rừng (VAR)… Đất v−ờn của đồng bào khá rộng và tốt, nh−ng hiện nay bỏ hoang, nguồn n−ớc có sẵn khá phong phú, vì thế nếu tổ chức sản xuất cho đồng bào, sẽ tạo ra mô hình kinh tế, sinh thái, vừa có giá trị kinh tế cao, vừa có cảnh quan làng bản đẹp, vệ sinh, sạch sẽ.

Đối với đồng bào Rơ Măm phải làm các mô hình trình diễn, làm mẫu để họ làm theo và tin t−ởng vào cách làm ăn mới. Việc thực hiện quá trình chuyển đổi phải từng b−ớc, lâu dài và từ thấp đến cao.

4. Mở rộng thị tr−ờng và tiêu thụ sản phẩm.

Để phát triển kinh tế, không thể không tạo điều kiện giúp đỡ đồng bào phát triển thị tr−ờng và tiêu thụ sản phẩm đồng bào làm ra.

Bên cạnh việc có chính sách trợ giá, trợ c−ớc những mặt hàng thiết yếu cho sản xuất, đời sống nh− đang thực hiện. Chúng tôi cho rằng cần nâng cao khả năng tiếp cận thị tr−ờng cho đồng bào, phổ cập kiến thức, hiểu biết cơ bản về thị tr−ờng, cách buôn bán; tập cho họ biết cách tính toán trong làm ăn, trong sản xuất, buôn bán. Th−ờng xuyên thông tin cho đồng bào giá cả hàng hoá, thị tr−ờng, để tránh bị t− th−ơng ép giá, mua đắt hoặc bán sản phẩm giá rẻ.

Có thể chọn một số thanh niên nhanh nhẹn, có hiểu biết, làm nòng cốt trong việc tiếp thu kiến thức thị tr−ờng và giúp tổ chức tiêu thụ sản phẩm đồng bào làm ra.

5. Thực hiện xoá đói giảm nghèo.

Đây là hoạt động quan trọng đối với dự án “Bảo tồn và phát triển dân tộc Rơ Măm”.

Đồng thời với việc phát triển kinh tế, đẩy mạnh hoạt động thị tr−ờng thì những nội dung hỗ trợ, tạo việc làm, vay vốn, giúp nhau tháo gỡ khó khăn về lao động, nâng cao năng lực xóa đói giảm nghèo và đẩy mạnh phong trào t−ơng trợ giúp nhau xoá đói giảm nghèo … sẽ góp phần hạ thấp tỷ kệ đói nghèo trong đồng bào dân tộc Rơ Măm.

Về giải quyết việc làm cho thanh niên dân tộc Rơ Măm, chúng tôi cho rằng không nên áp dụng cách làm giản đơn là đ−a họ trở thành công nhân, ngay lập tức quản lý họ theo kiểu công nhân công nghiệp. Đối với một dân tộc còn đang ở trình độ canh tác n−ơng rẫy, thì không thể đốt cháy giai đoạn tiến thẳng lên trình độ sản xuất công nghiệp, mà cần phải có thời gian làm quen dần. Nếu nh− với dân tộc khác phải có b−ớc đi hàng trăm năm mới có nền sản xuất công nghiệp, thì đối với đồng bào Rơ Măm, dù có đốt cháy giai đoạn cũng phải hàng vài chục năm.

Để tạo việc làm, thu nhập cho đồng bào, chúng tôi cho rằng Công ty 78 nên giao khoán, h−ớng dẫn đồng bào tự làm một số diện

tích cao su, cây công nghiệp, sau đó nghiệm thu sản phẩm cuối cùng thì thích hợp hơn.

Đối với hoạt động vay vốn, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, cần có cán bộ giúp họ cách làm ăn, sản xuất ra hàng hóa, tiêu thụ để có thể trả gốc, có lãi cải thiện đời sống gia đình. Thực hiện chính sách xoá đói, giảm nghèo cần tiến hành kiên trì, lâu dài và có b−ớc đi hợp lý.

6. Nâng cao trình độ giáo dục.

Tiếp tục duy trì công tác xoá mù chữ và chống tái mù chữ trở lại. Phấn đấu trong vòng 5 năm tất cả thanh niên đến 35 tuổi, đội ngũ cán bộ, đảng viên đ−ợc phổ cập tiểu học. Đảm bảo tất cả các cháu đến tuổi đi mẫu giáo đ−ợc đến lớp, các em đến tuổi đi học đ−ợc đến tr−ờng. Đến năm 2010 phổ cập trung học cơ sở cho thanh niên trong độ tuổi. Nâng cao chất l−ợng giáo dục,đảm bảo ngang bằng với học sinh ở thị xã, thị trấn.

Tổ chức tốt hình thức học bán trú cho con em đồng bào Rơ Măm ở tr−ờng phổ thông cơ sở xã, tạo điều kiện thu hút hết các cháu đ−ợc đi học và khắc phục hiện t−ợng bỏ học giữa chừng.

Ưu tiên đ−a hết số con em đồng bào Rơ Măm có điều kiện tiếp thu, có khả năng học tập đ−ợc vào tr−ờng dân tộc nội trú huyện và tỉnh.

Để các em yên tâm đi học, không phải bỏ học vào rừng lấy −ơi, cần có chính sách hỗ trợ cho gia đình có con em đến tr−ờng. Mỗi em học mẫu giáo, tiểu học đ−ợc hỗ trợ một khoản kinh phí là 80.000đồng/tháng, phổ thông cơ sở là 120.000đồng/tháng và phổ thông trung học là 180.000đồng/ tháng. Hỗ trợ này sẽ mang lại tác dụng tích cực, vừa có tác dụng xoá đói giảm nghèo, vừa khuyến khích các em đến tr−ờng.

Chọn lựa những thanh niên ng−ời Rơ Măm tích cực, có khả năng tiếp thu để đ−a đi đào tạo lâu dài xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý,

giáo dục, y tế, văn hoá, khoa học nông nghiệp, lâm nghiệp, giúp dân tộc Rơ Măm phát triển bền vững.

7. Tăng c−ờng chăm sóc sức khoẻ

Song song với việc xây dựng cơ sở vật chất, tăng c−ờng thuốc và thiết bị, cần tăng c−ờng cán bộ y tế cho Làng Le, chăm sóc sức khỏe tại chỗ cho đồng bào.

Đảm bảo khống chế và loại trừ bệnh sốt rét, hiện nay đang l−u hành phổ biến trong đồng bào.

Tổ chức vận động tuyên truyền đồng bào ăn sạch, ở sạch, phòng tránh các bệnh tật lây truyền qua ăn uống, ở, …

Định kỳ khám chữa bệnh cho 100% dân số toàn thôn, giảm tỷ lệ ng−ời mắc các bệnh tật hiện nay trong đồng bào.

Vận động đồng bào từ bỏ những tập tục không tốt cho sức khoẻ bà mẹ và trẻ em nh− đẻ ngoài v−ờn, đẻ ngồi, chôn con theo mẹ, tự đỡ đẻ… Các bà mẹ đ−ợc khám thai định kỳ, ăn uống đầy đủ, chăm sóc sức khỏe, vệ sinh để giảm tỷ lệ chết của trẻ sơ sinh, đảm bảo sức khoẻ bà mẹ và trẻ em.

Giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh d−ỡng; tăng dần tuổi thọ đồng bào dân tộc Rơ Măm ngang với các dân tộc khác và bình quân cả n−ớc trong 10 năm tới.

8. Bảo tồn và phát huy văn hoá truyền thống.

Đây là nội dung chủ yếu quan trọng nhất liên quan đến các hoạt động bảo tồn dân tộc Rơ Măm.

Cần tuyên truyền trong lớp trẻ thanh niên để họ thấy những giá trị văn hoá của dân tộc mình, nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo tồn, gìn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổ chức các khóa huấn luyện, đào tạo sử dụng nhạc cụ truyền thống nh− cồng, chiêng,… học các điệu nhảy múa truyền thống; th−ờng xuyên biểu diễn nhạc cụ, điệu nhảy truyền thống trong các cuộc thi văn nghệ, thể thao, giao l−u nhằm tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống trong cuộc sống hàng ngày.

Nghiên cứu sâu về ngôn ngữ dân tộc Rơ Măm, từ đó có những kiến nghị, giải pháp cụ thể bảo tồn tiếng nói dân tộc Rơ Măm trong quá trình phát triển, giao l−u, hội nhập.

Nghiên cứu phục hồi những giá trị truyền thống về cảnh quan kiến trúc, bố trí làng, bản, nhà ở của dân tộc Rơ Măm, đảm bảo thích hợp với lối sống hiện đại, nh−ng vẫn giữ đ−ợc những vẻ đẹp riêng có của dân tộc.

Bên cạnh đó tăng c−ờng công tác thông tin, tuyên truyền đ−a văn hoá mới đến với đồng bào, làm giàu thêm văn hoá dân tộc Rơ Măm.

Nâng cao mức h−ởng thụ văn hoá, tăng c−ờng cấp phát báo chí, phim ảnh, văn nghệ, thể thao… giúp đồng bào cải thiện đời sống tinh thần.

9. Nâng cao năng lực cho cán bộ và đồng bào - Đối với cán bộ

Dự án tổ chức nhiều khoá bồi d−ỡng, huấn luyện cho cán bộ xã và cán bộ làng Le về các nội dung : Quản lý Nhà n−ớc, quản lý ch−ơng trình, dự án, kỹ năng kiểm tra giám sát đánh giá các hoạt động dự án, các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất, kiến thức thị tr−ờng, xoá đói giảm nghèo, tổ chức quản lý hoạt động văn hoá cộng đồng …

Tuỳ theo chuyên môn của cán bộ khác nhau để tổ chức các khoá huấn luyện, bồi d−ỡng chuyên môn sâu theo chuyên ngành cụ thể nh−: Y tế, văn hoá, vệ sinh môi tr−ờng, chăn nuôi, trồng trọt…

Nên tổ chức các khoá ngắn ngày, tại địa ph−ơng để cán bộ có thể vừa học, vừa làm, không ảnh h−ởng đến công việc đang đảm nhiệm.

Tổ chức các chuyến đi tham quan, giao l−u học hỏi kinh nghiệm thực tế mô hình ở các địa ph−ơng, dân tộc khác.

Một phần của tài liệu Báo cáo chuyên đè : Điều tra cơ bản dân tộc rơ măm (Trang 97 - 102)