DANH MỤC CÁC BẢNG

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công nghệ sản xuất chế phẩm chứa beta glucan và axít amin từ nấm men (Trang 25 - 29)

Bảng 1: Cỏc thành phần chớnh của thành tế bào Saccharomyces cerevisiae Bảng 2. Sơ đồ bố trớ thớ nghiệm

Bảng 3: Sơ đồ thớ nghiệm đỏnh giỏ hiệu quả của chế phẩm lờn tụm

Bảng 4: Mật độ tế bào của chủng nấm men S.cerevisae 1 trờn hai mụi trường nghiờn cứu.

Bảng 5: Ảnh hưởng của pH ban đầu lờn sinh khối S.cerevisiae1 sau 30 giờ Bảng 6: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phỏt triển của chủng S. cerevisiae1 Bảng 7: Mật độ tế bào của chủng S.cerevisiae1 sau khoảng thời gian lờn men Bảng 8: Cỏc thụng số tối ưu lờn men thu hồi sinh khối chủng S.cerevisiae1 Bảng 9: Xỏc định mật độ L.acidophilus VN1 dưới cỏc điều kiện nuụi khỏc nhau Bảng 10: Đỏnh giỏ sự phỏt triển của B.subtilis B1

Bảng 11: Điều kiện lờn men tối ưu cho 2 chủng probiotics

Bảng 12: Thực hiện thu hồi và sản xuất nguyờn liệu bột probiotic

Bảng 13: Hàm lượng protein và hexose trong sản phẩm glucan tỏch chiết từ thành tế bào của chủng nấm men nghiờn cứu

Bảng 14: Ảnh hưởng của pH đến hàm lượng protein thu được trong dịch thủy phõn

Bảng 15: Ảnh hưởng của nhiệt độ trong quỏ trỡnh thủy phõn thu nhận axit amin Bảng 16: Thụng số lờn men của cỏc chủng vi sinh vật probiotic

Bảng 17: Đỏnh giỏ khả năng sấy phun

Bảng 18: Cụng thức phối trộn cho 100 kg sản phẩm NEO-POLYNUT

Bảng 19: Kết quả phõn tớch cỏc acid amin tự do trong mẫu trờn mỏy HP-Amino Quant Series II của chế phẩm axit amin sau cụ

6

Bảng 20: Kết quả theo dừi trọng lượng của chuột sau 10 ngày uống dịch nuụi Polynut

Bảng 21: Tỷ lệ tụm sống và cỡ tụm thu được

Bảng 22: Biến động cỏc chỉ tiờu mụi trường trong ao nuụi Bảng 23: Chi phớ cho 1 ao nuụi cú diện tớch nuụi 4000 m2 Bảng 24: Hiệu quả kinh tế

Bảng 25: Tốc độ tăng trưởng trung bỡnh của cỏ rụ phi qua cỏc lần kiểm tra Bảng 26: Tốc độ tăng trưởng trung bỡnh của cỏ rụ phi nuụi ngoài ao

Bảng 27: Tỷ lệ sống của cỏ rụ phi sau khi tỏc động mầm bệnh

Bảng 28: Kết quả đỏnh giỏ tăng cường miễn dịch và tăng trọng ở cỏc lụ thớ nghiệm và đối chứng

Bảng 29: Bố trớ thớ nghiệm và kết quả đỏnh giỏ tăng trọng dưới tỏc dụng của Neo-polynut

Bảng 30: Khả năng sinh trưởng của lợn con DUx(PIExMC) sau cai sữa giai đoạn 30-60 ngày tuổi được bổ sung beta-glucan trong thức ăn

Bảng 31: Lượng ăn vào và hệ số chuyển húa thức ăn của lợn con sau cai sữa giai đoạn 30 - 60 ngày tuổi được bổ sung Neo-polynut trong thức ăn

7

DANH MỤC CÁC HèNH VẼ, ĐỒ THỊ

Hỡnh 1: Cấu trỳc ngoài thành tế bào nấm men Hỡnh 2: Cấu trỳc β- glucan

Hỡnh 3: Sơ đồ bố trớ thớ nghiệm Hỡnh 4: Sơ đồ bố trớ thớ nghiệm Hỡnh 5: Sơ đồ thử nghiệm chế phẩm

Hỡnh 6: Mối tương quan giữa pH ban đầu của mụi trường đến sinh khối chủng

S.cerevisiae1

Hỡnh 7: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sinh trưởng của chủng S. cerevisiae1 Hỡnh 8: Đường cong sinh trưởng của S.cerevisiae1

Hỡnh 9: Phổ H1 của mẫu beta - glucan tỏch từ chủng S. cerevisiae1

Hỡnh 10: Phổ cộng hưởng từ hạt nhõn của β- glucan tỏch từ chủng S. cerevisiae1 Hỡnh 11: Biểu hiện của lụ chuột thử nghiệm với Polynut sau 10 ngày uống Hỡnh 12: Biểu đồ tăng trưởng trung bỡnh của cỏ rụ phi qua cỏc lần kiểm tra Hỡnh 13: Biểu đồ tỷ lệ sống của cỏ rụ phi sau cảm nhiễm Streptococcus sp

8

MỞ ĐẦU

Cỏc chất tự nhiờn cú hoạt tớnh sinh học đang được rất nhiều nhà khoa học trờn thế giới cũng như trong nước quan tõm trong đú cú polysaccharide. Polysaccharide là thành phần quan trọng trong phần lớn cỏc chất trựng hợp sinh học (biopolymer), chỳng cú vai trũ chớnh trong việc tạo cấu trỳc và tớnh toàn vẹn của vi khuẩn và nấm (Bohn & Bemiller, 1995, Sakurai et al., 1996, Vetvika et al., 1997). β -glucan là một polysaccharide cũng rất được chỳ ý bởi những đặc tớnh sinh học của nú như cú hiệu quả mạnh trong việc củng cố hoạt động của miễn dịch khụng đặc hiệu, cú đặc điểm khỏng khối u mạnh, cú hiệu ứng khỏng virut và khỏng khuẩn, và cuối cựng chỳng giỳp cho vết thương mau lành và chống nhiễm sau khi bị thương hoặc sau khi phẫu thuật.

Những năm gần đõy, đó cú khỏ nhiều nghiờn cứu về tỏch chiết và làm sạch beta-glucan cho những ứng dụng khỏc nhau. Glucan cú thể thu nhận được bằng con đường hoỏ học nhưng khụng cú giỏ trị dược lý cao. Bờta glucan tỏch từ thành tế bào nấm men được ứng dụng trong chế biến thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm và nuụi trồng thuỷ sản nhưng giỏ thành vẫn cũn cao bởi phụ thuộc vào nhiều điều kiện cụng nghệ như chủng giống, cụng nghệ lờn men thu nhận sinh khối tế bào, quỏ trỡnh phỏ vỡ và tinh sạch thành tế bào.

Việt Nam hiện nay chưa cú nghiờn cứu nào trong lĩnh vực tỏch chiết và ứng dụng beta-glucan để phục vụ cho nuụi trồng thuỷ sản. Cú giỏ trị cao, ứng dụng rộng, nhưng việc sản xuất beta-glucan từ thành tế bào nấm men vẫn chưa được mở rộng ở qui mụ lớn bởi phụ thuộc vào nhiều điều kiện cụng nghệ nhằm nõng cao chất lượng sản phẩm và giảm giỏ thành. Việc thực hiện dự ỏn nghiờn cứu hoàn thiện cụng nghệ sản xuất cỏc chế phẩm Beta-glucan cú nguồn gốc sinh học và probiotic phục vụ cho cỏc ngành, đặc biệt là thuỷ sản sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao và hoàn toàn cú tớnh khả thi.

9

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công nghệ sản xuất chế phẩm chứa beta glucan và axít amin từ nấm men (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)