0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Đỏnh giỏ hiệu quả của chế phẩm trờn đối tượng nuụi trồng thủy sản

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CHẾ PHẨM CHỨA BETA GLUCAN VÀ AXÍT AMIN TỪ NẤM MEN (Trang 78 -88 )

- Bố trớ thớ nghiệm

2.2.7.2. Đỏnh giỏ hiệu quả của chế phẩm trờn đối tượng nuụi trồng thủy sản

Đỏnh giỏ hiệu quả của sản phẩm đối với tụm

Kết quả được thể hiện trong bảng 21.

Bảng 21: Tỷ lệ tụm sống và cỡ tụm thu được Ao số Mật độ thả(con) Số ngày nuụi Tỷ lệ sống (%) Cỡ tụm thu (g/con) Năng suất (kg)/4000m2 1 25 105 78,53 20 - 25 1.767 2 25 105 77,70 20 - 25 1.748 3 25 105 80,13 20 - 25 1.803 TB 25 105 78,78 20 - 25 1,772 4 (ĐC1) 25 90 70,64 17 - 22 1.377 5(ĐC2) 25 105 73,98 18-23 1.517

Kết quả bảng trờn cho thấy trong ao đối chứng 1 cú tỷ lệ tụm sống thấp nhất (70,64%) và cỡ tụm thu được lại nhỏ hơn, chỉ đạt 17-22g/con; ao đối chứng 2 sử dụng chế phẩm khụng bổ sung bờta glucan tụm đạt tỷ lệ sống cao hơn, khoảng 73,98% và tụm cũng nhỉnh hơn. Trong khi đú ao 1, ao 2, ao 3 sử dụng chế phẩm cú bổ sung bờta glucan năng suất và tỷ lệ sống cao hơn hẳn, cụ thể: ao 1 tỉ lệ tụm sống đạt 78,53%, ao 2 đạt 77,70%, ao 3 đạt 80,13% và cỡ tụm thu được trong cỏc ao này đạt từ 20g đến 25g/con.

Do tỉ lệ sống sút của tụm và trọng lượng tụm cao hơn nờn năng suất tụm của ao 1, ao 2 và ao 3 cao hơn hẳn so với hai ao đối chứng là ao 4 và ao 5. Ao số 4 (đối chứng 1) chỉ đạt năng suất 1.377 kg và ao 5 (đối chứng 2) đạt 1.517kg, trong khi đú cỏc ao sử dụng chế phẩm cú bổ sung bờta glucan cú năng suất từ

59

1.748 kg đến 1.803kg, tăng từ 26% đến 30% so với ĐC1 và 15% đến gần 19% so với ĐC2.

Ao số 1, 2, 3 sử dụng chế phẩm NEO- POLYNUT, cú thể kộo dài chu kỳ nuụi tụm đến 105 ngày. Tụm khoẻ mạnh, khụng thấy cú dấu hiệu bệnh lý cho đến ngày thu. Cỏc dấu hiệu nhận biết tụm khoẻ mạnh: con tụm trong, khụng đúng rong rờu, vỏ búng, khụng rụng rõu, mũn truỳ, đuụi khụng cụt, chõn càng đầy đủ. Ao số 4 đối chứng sử dụng thức ăn nuụi bỡnh thường nờn khụng thể kộo dài chu kỳ nuụi đến quỏ 90 ngày do tảo lam phỏt triển nhiều, mụi trường ụ nhiễm và tụm cú dấu hiệu bị bệnh nờn phải thu sớm. Ao số 5 sử dụng chế phẩm khụng bổ sung bờta glucan tụm chậm lớn, trọng lượng tụm khụng vượt quỏ 23g/con. Cỡ tụm thu hoạch trong ao nuụi thớ nghiệm tối đa là 25 g/con (đa số). Tuy nhiờn nuụi tụm kộo dài hơn so với đối chứng là 15 ngày, chi phớ tốn kộm hơn nhưng lợi nhuận vẫn vượt đối chứng.

Trong quỏ trỡnh nuụi, cỏc yếu tố mụi trường cú ảnh hưởng lớn và gúp phần quyết định đến năng suất thu hoạch của tụm trong ao nuụi. Cỏc chỉ tiờu được quan tõm trong quỏ trỡnh nuụi như: toC, pH, S%o, O2 (mg/l), NO2(mg/l), NH4(mg/l), H2S (mg/l), độ trong của nước và hàm lượng BOD(mg/l).

Cỏc chỉ số phự hợp cho tụm phỏt triển như sau: NH4+ : ≤ 0.03 mg/lớt; pH: 7,5 – 8,5; Độ mặn: 10-25%0; NO2 : <1mg/lớt; DO : >5mg/lớt; H2S : <0,005 mg/l và BOD : <10mg/l. Chế phẩm sử dụng cho tụm khụng những ảnh hưởng tới năng suất vật nuụi mà cũn cú tỏc động tớch cực lờn mụi trường nuụi. Vỡ vậy, biến động của một số yếu tố mụi trường trong suốt quỏ trỡnh nuụi đó được đỏnh giỏ (bảng 22).

Bảng 22: Biến động cỏc chỉ tiờu mụi trường trong ao nuụi

60 toC 28 - 33 28 - 32 28 - 32 28 - 33 28-33 pH 7,8 - 8,5 7,9 - 8,7 7,5 - 8,5 8,5 – 9,7 ? 7,5-8,5 S%o 12- 9 12-8 12-10 12-9 12-9 O2 (mg/l) 4,0 - 5,7 4,9 - 5,6 5,4 - 7,6 3,3 - 3,9 4,0-5,2 NO2(mg/l) 0,011- 0,210 0,014- 0,219 0,012- 0,230 0,665- 0,818 0,672-0,846 NH4(mg/l) 0,046 - 0,060 0,063 - 0,072 0,025 - 0,033 0,345 - 0,591 0,054-0,072 H2S (mg/l) 0,006 - 0,008 0,004 - 0,007 0,006 - 0,009 0,045 - 0,087 0,007– 0,009 BOD(mg/l) 7,4 - 10,4 6,4 - 9,3 5,3 - 10,2 8,0 - 11,7 6,8-9,5 Độ trong 30-50 30-50 30-50 25-40 30 - 50

Kết quả bảng trờn cho thấy: ao số 1, 2, 3 sử dụng chế phẩm NEO- POLYNUT cú bổ sung beta-glucan cải thiện đỏng kể cỏc chỉ tiờu mụi trường sau 4 thỏng nuụi. Ao số 5 sử dụng chế phẩm khụng bổ sung bờta glucan nhưng cỏc yếu tố mụi trường cũng được cải thiện tương đối. Ao số 4 khụng sử dụng chế phẩm NEO - POLYNUT cỏc chỉ tiờu mụi trường cao hơn so với ao 1, 2, 3. pH trong ao tăng hơn 9,0, trong khi tại cỏc ao khỏc pH giữ ở mức độ từ 7,5 đến 8,5. Lượng ụxy trong ĐC1 thấp hơn hẳn so với cỏc ao khỏc, đạt 3,3-3,9 mg/l, cỏc ao cú sử dụng NEO-POLYNUT cú bổ sung beta-glucan hoặc khụng cú hàm lượng ụxy cao hơn, từ 4,0-5,2 mg/l, đặc biệt ao số 3 đạt tới 7,6 mg/l. Lượng NH4 và H2S trong ao ĐC1 cao hơn hẳn so với cỏc ao khỏc. Thỏng thứ 3 (90 ngày nuụi) mụi trường trong ao ĐC1 cú dấu hiệu ụ nhiễm, tảo lam phỏt triển mạnh và tụm cú dấu hiệu bị bệnh nờn phải thu sớm hơn dự kiến 15 ngày.

61

Độ mặn giảm dần trong tất cả cỏc ao nuụi từ thỏng thứ 1 đến thỏng thứ 4, nhiệt độ dao động từ 28 - 33oC.

Nhỡn chung, trong cỏc thỏng cuối của chu kỳ nuụi, hàm lượng một số chỉ tiờu mụi trường cao hơn nhiều so với thỏng đầu. Tuy nhiờn kết quả trờn cũng cho thấy, khi sử dụng chế phẩm cú bổ sung bờta glucan trong qua trỡnh nuụi tụm khụng những làm tăng sản lượng con nuụi mà cũn cải thiện một số chỉ tiờu mụi trường trong ao nuụi.

Hiệu quả kinh tế trong cỏc ao nuụi cũng được đỏnh giỏ so sỏnh khi sử dụng hoặc khụng sử dụng Neo-polynut. Kết quả thể hiện trong bảng 23 và 24.

Bảng 23: Chi phớ cho 1 ao nuụi cú diện tớch nuụi 4000 m2 (Đơn vị tớnh: Triệu đồng)

STT Vật tư Thành tiền (VNĐ)

1 Thức ăn FCR 1,2. 2 tấn. 15.000/kg 36 2 Men tiờu húa 2

3 Dầu mực 1.5 4 Thuốc diệt tạp 1 5 Khoỏng vi luợng + vitamin bổ sung 4

6 Men gõy tảo 0.5

7 Vụi + CaCO3, dolomite 1.5 8 Giống 25 con/m2 4

9 Nhiờn liệu 10

62

11 Chi phớ phỏt sinh 20

Tổng chi phớ 90.5

Ghi chỳ: Chi phớ nuụi và sản lượng thu hoạch cú thể dao động tựy thuộc

vào điều kiện tự nhiờn của từng khu vực, rủi ro do thời tiết, dịch bệnh và cỏch quản lý. Chi phớ trờn tớnh cho chu trỡnh nuụi khoảng 105 ngày/vụ.

Chi phớ giỏ thành cho chế phẩm thức ăn chức năng cú bổ sung bờta glucan cho 1 ao nuụi 4000m2/vụ khoảng 3.000.000 đồng. Chi phớ cho chế phẩm khụng bổ sung bờta glucan cho 1 ao nuụi 4000m2/vụ khoảng 1.500.000đồng.

Theo bảng 23, cỏc chi phớ cho ao nuụi 4000 m2/vụ kộo dài 105 ngày hết khoảng 90.5 triệu đồng. Vỡ vậy chi phớ nuụi cho cỏc ao thớ nghiệm đuợc tớnh như sau: ao 1, ao 2 và ao 3 cú thời gian nuụi trong 105 ngày vỡ vậy chi phớ nuụi hết 93.5 triệu đồng, ao 4 tụm được thu hoạch sau 90 ngày nờn chi phớ nuụi khoảng 77.57 triệu đồng và ao 5 chi phớ nuụi khoảng 92 triệu đồng.

Giỏ thành tụm trờn thị trường vào thời điểm thu hoạch bỏn được 90.000 đồng nờn cú thể tớnh được tổng thu nhập trong cỏc ao thớ nghiệm như sau:

Bảng 24: Hiệu quả kinh tế (Đơn vị tớnh: Triệu đồng)

Ao số Chi phớ nuụi (VNĐ) Năng suất (kg)/4000m2 Tổng thu (VNĐ) Thu vượt so với đối chứng (VNĐ)

Thu sau khi trừ chi phớ nuụi (VNĐ) VCR 1 93.5 1767 159.03 35.10 65.53 1.41 2 93.5 1748 157.32 33.39 63.82 1.37 3 93.5 1803 162.27 38.34 68.77 1.48

63 Trung bỡnh 93,5 1772 159.54 35,61 66,04 1,42 4 (ĐC1) 77.57 1377 123.93 - 46.36 - 5(ĐC2) 92 1517 136.53 12.6 44.53 0.96

Kết quả thu hoạch ở cả 5 lụ thớ nghiệm cho thấy giữa cỏc cụng thức thớ nghiệm năng suất cú sự khỏc nhau rất cú ý nghĩa. Tớnh toỏn sơ bộ hiệu quả kinh tế ở cỏc cụng thức đầu tư chi phớ nuụi khỏc nhau cho thấy nếu khụng sử dụng chế phẩm cú bổ sung bờta glucan (ao 5) cho hiệu quả kinh tế thấp tức VCR<1. Cỏc ao 1, ao 2, ao 3 sử dụng chế phẩm cú bổ sung bờta glucan cho hiệu quả kinh tế cao tức VCR= 1.41, 1.37 và 1.48 đều >1 [hệ số lói VCR = thặng dư (lụ thớ nghiệm)/ thặng dư (lụ đối chứng) đều >1], chứng tỏ chế phẩm cú bổ sung bờta glucan cú ý nghĩa về mặt kinh tế.

Theo một số kết quả nghiờn cứu khỏc bờta-glucan được tỏch từ cỏc loại nấm khỏc như Schizophyllum commune. β-1,3-Glucan từ loại nấm này được dựng để tăng cường sức chống chịu của tụm. P.monodon (6,5±0,4g) được bổ sung β-1,3-Glucan vào thức ăn hàng ngày với liều lượng khỏc nhau trong 20 ngày liờn tục. Kết quả cho thấy glucan liều 10g/kg thức ăn tăng chức năng hệ miễn dịch và độ sống sút của P.monodon khi bị nhiễm vius hội chứng đốm trắng (WSSV) (Chang CF et al, 2000, 2003). Pausen SM và cs (2003) đó so sỏnh hiệu quả của lipopolysaccharide (LPS) và bờta-glucan nấm men lờn hoạt tớnh lysozyme trong cỏ hồi Atlantic. Từ những kết quả thớ nghiệm nhận được cỏc tỏc giả cho rằng lysozyme huyết tương cảm ứng bởi LPS và β-Glucan cú nguồn gốc từ macrrophages trong cỏc cơ quan nội tạng khỏc nhau. Như vậy cỏc hợp chất vi sinh vật cú cấu trỳc di truyền bảo thủ cú khả năng kớch thớch bảo vệ khụng đặc hiệu của động vật chống lại sự nhiễm bệnh bằng cỏch tăng biểu hiện lysozyme.

64

Suphantharika và cs (2003) đó thu được bờta-glucan từ bó men bia với hàm lượng hexose xấp xỉ 55%. Glucan này đó được bổ sung vào thức ăn cho

P.monodon và chế phẩm đó làm tăng tỉ lệ sống sút của tụm cũng như tăng sức đề

khỏng cho tụm. Như vậy, từ bó men bia cú thể sử dụng để bổ sung vào thức ăn chức năng trong nuụi trồng thuỷ sản.

Như vậy, qua kết quả thử nghiệm trờn chế phẩm cú tỏc dụng tốt đối với

việc ứng dụng trong chế phẩm chức năng nuụi tụm và bước đầu đó cú kết quả

khả quan: tăng tỷ lệ sống, giỳp tụm mau lớn, đạt năng suất cao khi thu hoạch.

Đỏnh giỏ hiệu quả của sản phẩm đối với cỏ

Rụ phi (Oreochromis niloticus ) được coi là đối tượng nuụi thủy sản cú tiềm năng to lớn trong thế kỷ XXI. Theo ước tớnh, cú hơn 100 quốc gia trờn thế giới nuụi cỏ Rụ phi. Ở nước ta, Rụ phi đang được quan tõm và nuụi rộng rói. Theo Bộ NN & PTNT, Rụ phi hiện là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ngành thuỷ sản. Ngành cú kế hoạch phỏt triển nuụi cỏ Rụ phi đến năm 2015 đạt khoảng 300 - 350 ngàn tấn/năm, trong đú 50 % phục vụ cho chế biến xuất khẩu .

Nghề nuụi cỏ ở nước ta đó đang nhanh chúng ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm nõng cao năng suất và sản lượng cỏ nuụi. Trong đú, việc sử dụng thức ăn cụng nghiệp trong nuụi cỏ đó hồn tồn đỏp ứng được mục đớch này. Thức ăn cụng nghiệp cú nhiều ưu điểm như đơn giản trong bảo quản, vận chuyển và sử dụng cũng như rất hiệu quả về mặt kinh tế so với thức ăn tươi sống hay thức ăn bà con nụng dõn tự chế biến. Ngoài ra, thức ăn cụng nghiệp cũn đỏp ứng nhu cầu dinh dưỡng, tốc độ tăng trưởng, đặc điểm sinh lý của cỏ và cả cho mụ hỡnh nuụi được ỏp dụng. Hiện nay thức ăn cụng nghiệp cũn được cải tiến nhằmn mục đớch nõng cao sức đề khỏng của tụm, cỏ đối với bệnh tật.

65

Sau 4 thỏng thử nghiệm chế phẩm Neo-Polynut kết quả cho thấy, tốc độ tăng trưởng trung bỡnh của cỏ rụ phi ở cỏc bể thớ nghiệm khỏc nhau cú ý nghĩa (P <0,05) so với tốc độ tăng trưởng trung bỡnh ở cỏc bể đối chứng. Với khối lượng cỏ thả trung bỡnh lỳc đầu là 10,5 g/con, sau 4 thỏng nuụi ở lụ thử nghiệm cho ăn chế phẩm Neo-Polynut đạt 120,84g/con, lụ đối chứng khụng cho ăn chế phẩm Neo-Polynut đạt 109,95g/con. Qua kiểm định tốc độ tăng trưởng trung bỡnh, kết hợp với so sỏnh LSD cho thấy, cỏ rụ phi ăn thức ăn cú bổ sung chế phẩm Neo- Polynut tăng trưởng nhanh hơn so với thức ăn khụng bổ sung chế phẩm (bảng 25).

Bảng 25: Tốc độ tăng trưởng trung bỡnh của cỏ rụ phi qua cỏc lần kiểm tra

Lụ thử nghiệm Lụ đối chứng Đợt kiểm tra Trọng lượng (g/con) Tăng trưởng TB (g/con) Trọng lượng (g/con) Tăng trưởng TB (g/con) 1 25,67±0,23 15,0 24,98±0,28 14,4 2 51,67±0,50 26,1 45,77±0,66 20,4 3 81,79±0,77 30,3 74,45±0,88 28,2 4 120,84±0,96 39,0 109,95±1,03 35,4

Sau 4 thỏng thử nghiệm chế phẩm Neo-Polynut ở ngoài ao nuụi cỏ kết quả cho thấy, tốc độ tăng trưởng trung bỡnh của cỏ rụ phi ở ao thử nghiệm khỏc nhau cú ý nghĩa (với mức ý nghĩa α = 0,05) so với tốc độ tăng trưởng trung bỡnh ở ao đối chứng (bảng 26).

66

Ao thử nghiệm Ao đối chứng Đợt

kiểm tra Trọng lượng

TB (g/con) Tăng trưởng TB (g/con) Trọng lượng TB (g/con) Tăng trưởng TB (g/con) 1 100,50 ±10,5 80,50 102,60 ± 9,5 82,60 2 220,20 ±15,0 119,70 234,05 ± 12,8 131,45 3 360,35 ±25,4 140,15 385,23 ± 23,5 151,18 4 550,62 ±30,0 190,27 590,92 ± 25,0 205,69

Với khối lượng cỏ thả lỳc đầu trung bỡnh là 20 g/con, sau 4 thỏng thớ nghiệm ta thấy, ao cho ăn chế phẩm Neo-Polynut trọng lượng trung bỡnh đạt 590,924/con, lụ đối chứng khụng cho ăn chế phẩm Neo-Polynut đạt 550,62g/con. Mặt khỏc tốc độ tăng trưởng trung bỡnh giữa 2 ao thớ nghiệm cũng cú sự khỏc nhau (bảng 23).

Qua kiểm định T - test về tốc độ tăng trưởng trung bỡnh của cỏ rụ phi ở hai ao thớ nghiệm cho thấy, cỏ rụ phi ăn thức ăn cú bổ sung chế phẩm Neo - Polynut cú tốc độ tăng trưởng nhanh hơn so với thức ăn thường, khụng bổ sung chế phẩm (hỡnh 12).

67 0 50 100 150 200 250 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Đối chứng dương Thử nghiệm

Hỡnh 12: Biểu đồ tăng trưởng trung bỡnh của cỏ rụ phi qua cỏc lần kiểm tra * Kết quả tỏc dụng của chế phẩm Neo-Polynut qua khả năng miễn dịch của cỏ Rụ phi: Sau 4 thỏng nuụi tăng trưởng chỳng tụi tiến hành cảm nhiễm vi khuẩn Streptococcus sp để đỏnh giỏ tỏc dụng tăng khả năng miễn dịch của cỏ rụ phi khi sử dụng chế phẩm Neo-Polynut. Sau 10 ngày cảm nhiễm vi khuẩn

Streptococcus sp với liều tiờm canh trừng 0,2 ml/con, mật độ vi khuẩn 106 tbvk/ml, tỷ lệ sống ở lụ đối chứng là 25,67% - 43,33%, trong khi đú tỷ lệ sống ở lụ thử nghiệm đạt 90% - 86,77% (bảng 27).

Bảng 27: Tỷ lệ sống của cỏ rụ phi sau khi tỏc động mầm bệnh

Lụ thử nghiệm Lụ đối chứng STT Cỏ thớ nghiệm (con) Cỏ sống (con) Tỷ lệ sống (%) Cỏ thớ nghiệm (con) Cỏ sống (con) Tỷ lệ sống (%) 1 30 26 86,66 30 8 25,67 2 30 27 90,00 30 11 36,66 3 30 26 86,66 30 12 43,33

68

Kết quả phõn tớch phương sai kết hợp với so sỏnh LSD cho thấy, tỷ lệ sống của cỏ ở cỏc lụ thử nghiệm cao hơn cú ý nghĩa so với tỷ lệ sống ở lụ đối chứng (P > 0,05).

Như vậy, cú thể núi chế phẩm Neo-Polynut cũng cú tỏc dụng nõng cao khả năng miễn dịch ở cỏ rụ phi.

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Đối chứng dương Thử nghiệm

Hỡnh 13: Biểu đồ tỷ lệ sống của cỏ rụ phi sau cảm nhiễm Streptococcus sp

Sử dụng chế phẩm Neo-Polynut bổ sung vào thức ăn nuụi cỏ rụ phi làm

cho cỏ rụ phi tăng trưởng nhanh hơn, và giỳp cho cỏ cú tỷ lệ sống cao hơn khi bị mầm bệnh tỏc động so với đối chứng.

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CHẾ PHẨM CHỨA BETA GLUCAN VÀ AXÍT AMIN TỪ NẤM MEN (Trang 78 -88 )

×