Căn cứ vào các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng nhập khẩu ròng thủy

Một phần của tài liệu phân tích tình hình xuất khẩu của công ty cổ phần đại thuận chi nhánh lương sơn trong thời gian qua (Trang 108 - 109)

2009.

3.1.2.Căn cứ vào các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng nhập khẩu ròng thủy

sản của các thị trường nhập khẩu chủ yếu là Nhật Bản và Hàn Quốc:

- Nhân tố thuộc về dân số: Do đời sống của người dân ngày càng cao và họ càng quan tâm đến sức khỏe của mình. Bên cạnh đó thì món thủy sản là món truyền thống của các nước khu vực châu Á, trong đó có Nhật Bản và Hàn Quốc.

- Nhân tố thuộc về khả năng tự cung tự cấp thủy sản: Do những nước này có ngành công nghiệp nghề cá phát triển sớm, làm cho nguồn lợi nhanh chóng giảm sút. Giai đoạn trước, họ các đội tàu đi bắt trên khắp các vùng biển trên thế giới nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước cũng như thực hiện việc chế biến để xuất khẩu.

Nhưng do công ước quốc tế về luật biển năm 1982 làm cho giới hạn đánh bắt của họ chỉ trong phạm vi giới hạn là 200 hải lý. Do đó, làm cho nền sản xuất của họ không

đủ đáp ứng nhu cầu và bên cạnh đó do chính sách bảo vệ nguồn lợi làm hạn chế khả năng sản xuất của họ.

- Nhân tố thuộc về chi phí sản xuất: Do chi chi phí sản xuất ở các nước này

tương đối cao và do ngành thủy sản của họ trong nước phát triển mạnh. Do đó,họ

nhập khẩu các sản phẩm dưới dạng sơ chế như đông lạnh hay khô. Sau đó, họ tiếp

tục chế biến và tiêu thụ hay xuất khẩu nhằm thu lợi nhuận chênh lệch.

- Xu hướng đa dạng hóa các mặt hàng thủy sản, các mặt hàng mới như sản phẩm bình dân, tiện lợi, sản phẩm phải có tính thân thiện với môi trường.

- Trong thời gian gần đây lượng nhập khẩu thủy sản vào các thị trường này luôn

trong thời gian tới Nhật Bản có nhịp độ tăng tiêu thụ thủy sản cao nhất khoảng

30%/năm.

Một phần của tài liệu phân tích tình hình xuất khẩu của công ty cổ phần đại thuận chi nhánh lương sơn trong thời gian qua (Trang 108 - 109)