Bảng 4 14: Sự khác biệt về ý định sử dụng thẻ ATM theo thu nhập
Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả
Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả
Kết quả kiểm định Levene cho thấy, giá trị Sig = 0,935 >0,05 nên phương sai giữa theo thu nhập là không khác nhau
Post Hoc Tests Multiple Comparisons
Dependent Variable: INT LSD
(I) Thunhap (J) Thunhap Mean Difference (I-J)
Std Error Sig 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound Dưới 5 triệu Từ 5 - đến 15 triệu -,14520 ,13380 ,279 -,4088 ,1184
Trên 15 triệu ,16996 ,15815 ,284 -,1416 ,4815 Từ 5 - đến
15 triệu
Dưới 5 triệu ,14520 ,13380 ,279 -,1184 ,4088 Trên 15 triệu ,31516* ,12368 ,011 ,0715 ,5588* Trên 15 triệu Dưới 5 triệu -,16996 ,15815 ,284 -,4815 ,1416
Từ 5 - đến 15 triệu -,31516* ,12368 ,011 -,5588 -,0715* ANOVA INT Tổng các bình phương df Trung bình các bình phương F Sig Giữa các nhóm 2,674 2 1,337 2,231 0,110 Nội bộ nhóm 142,626 238 0,599 Tổng 145,300 240 ANOVA INT Tổng các bình phương df Trung bình các bình phương F Sig, Giữa các nhóm 3,986 2 1,993 3,357 ,037 Nội bộ nhóm 141,314 238 ,594 Tổng 145,300 240
Kiểm định tính đồng nhất của phương sai
INT
Thống kê Levene df1 df2 Sig
Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy, bảng kết quả có giá trị Sig = 0,037 < 0,05, nên có cơ sở khẳng định có sự khác biệt về ý định sử dụng thẻ ATM của BIDV – Chi nhánh Nam Đồng Nai của cư dân thành phố Biên Hòa theo thu nhập
Kết quả phân tích sâu Anova một yếu tố (post-hoc One-way Anova) cho thấy giá trị sig khi so sánh ý định sử dụng thẻ giữa hai nhóm thu nhập: nhóm từ 5 – đến 15 triệu và nhóm trên 15 triệu nhỏ hơn 0,05 Điều này chứng tỏ trong 3 nhóm thu nhập, chỉ có hai nhóm này là có sự khác biệt về ý định sử dụng thẻ Cột Mean Difference (I-J) là 0,31516, chứng tỏ mean ý định sử dụng thẻ của nhóm thu nhập từ 5 – đến 15 triệu lớn hơn nhóm thu nhập trên 15 triệu Nói cách khác nhóm thu nhập từ 5 – đến 15 triệu có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nhóm thu nhập trên 15 triệu trong vấn đề ý định sử dụng thẻ (Chi tiết tại bảng Post Hoc Tests Multiple Comparisons)