Đặc điểm quy trình công nghệ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ của Công ty TNHH một thành viên hữu cơ Huế Việt (Trang 59 - 63)

5. Kết cấu đề tài

2.1.4.2. Đặc điểm quy trình công nghệ

1) Quy trình sản xuất gạo hữu cơ

Chuẩn bị đất, Ngâm ủ hạt Gieo mạ

giống

Kiểm tra chất lượng và thu mua

Sơ đồ 2. 2: Quy trình sản xuất gạo hữu cơ

(Nguồn: Công ty TNHH MTV Hữu cơ Huế Việt)

Một năm công ty chỉ sản xuất 02 vụ, thời gian còn lại để tái tạo đất. Trước khi

xuống giống, đất được đầu tư làm kỹ lưỡng. Làm đất phải cày sâu, bừa cho đất

nhuyễn, mặt ruộng phải bằng để thuận lợi cho việc cấy lúa. Trước khi cấy lúa phải bón

lót một lượng phân hữu cơ, vi sinh nhằm giúp cây lúa dồi dào dưỡng chất để phát

triển. Lúa được chọn thời điểm thích hợp và cấy xuống đồng.

Sau khi cây lúa bén rễ, đội ngũ kỹ sư của công tysẽ túc trực hàng ngày để kiểm tra lượng nước, mức độ tăng trưởng của cây lúa và bón phân đúng thời điểm. Trong

toàn bộ quy trình phát triển, cây lúa được bón 05 lần phân hữu cơ, vi sinh theo một Hộ sản xuất Chuẩn bị đất cấy mạ Nhổ và cấy mạ Bón thúc cho mạ Chăm bón Công ty Xử lí nhiệt Sơ chế

Sàng Xay xát Bảo quản

Đónggói Bảo quản Chế biến

các sản phẩm

khác

Thu hoạch

dung lượng đã được tính toán kỹ lưỡng trên diện tích cây lúa. Đồng thời, tùy vào thời điểm mà bón những loại phân thích hợp để kích thích cây lúa ra rễ, nảy nhánh, phát

triển lá, làm đòng và trổ bông.

Việc kiểm soát dịch hại và sâu bệnh là một thách thức cho cả người trồng lúa thông thường và lúa hữu cơ. Những người trồng lúa phải đối mặt với vấn đề dịch hại

lớn nhất là rầy nâu, bệnh đạo ôn, cỏ dại, ốc bưu vàng,…làm cho lúa phát triển kém và

năng suất thấp. Trong sản xuất lúa hữu cơ, áp dụng các giải pháp trồng đúng thời vụ,

kết hợp né rầy gây hại, chọn giống chống chịu và phù hợp và áp dụng các biện pháp canh tác để kiểm soát sâu bệnh. Ngoài ra, có thể áp dụng các biện pháp quản lý bằng

sinh học như nuôi, thả vịt trong ruộng lúa giai đoạn sớm và trước khi cấy cho đến trước khi lúa trổ để ăn các loại dịch hại lúa như ốc bưu vàng, sâu, rầy các loại, đặc biệt

là rầy cám (rầu nâu). Do đó, bệnh thường gặp ở cây lúa trên đồng hữu cơ của công ty

giảm hẳn so với cây lúa thông thường.

Sau khi lúa làm đòng, trổ bông và chín sẽ được thu hoạch một cách kỹ lưỡng và

đưa về nhà máy để xay xát. Các công đoạn về sau do đội ngũ kỹ thuật và bộ phận kho

của công ty đảm nhiệm.

2) Các sản phẩm từ gạo hữu cơ

- Sữa gạo lứt

Sơ đồ 2. 3. Quy trình sản xuất sữa gạo lứt

(Nguồn: Công ty TNHH MTV Hữu cơ Huế Việt)

- Bún gạo trắng và bún gạo đỏ:

Sơ đồ 2. 4. Quy trình sản xuất bún gạo

(Nguồn: Công ty TNHH MTV Hữu cơHuế Việt)

Quy trình

chế biến sữa gạo lứt

Gạo lứt Rang đều

Rửa sạch gạo

Làm lạnh Chiết li

Cho gạo vào túi lọc Nấu sữa Chiết rót đóng chai Quy trình chế biến bún gạo Chuẩn bị nguyên liệu Ngâm gạo Nghiền nguyên liệu thành bột Nén bột thành bún

Rửa và phơi sấy Đóng gói và tiêu thụ Vớt gạo và để ráo nước Đảo trộn nguyên liệu lần 2 Đảo trộn nguyên liệu lần 1

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ của Công ty TNHH một thành viên hữu cơ Huế Việt (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)