Xỏc lập hỡnh ảnh thụng qua cỏc biểu tượng

Một phần của tài liệu 17 Marketing (Trang 36 - 39)

Cú nhiều loại sản phẩm trong đú cỏc đặc trưng của cỏc nhón hiệu khỏc nhau,

khụng cú sự khỏc biệt hoặc sự khỏc biệt là khụng đỏng kể. Vớ dụ: kẹo, sữa đặc cú đường, xà phũng tắm... hoặc nh ững sản phẩm mà việc tiờu dựng nú, nhấn mạnh

lối sống - hành vi của người sử dụng như bia, mỹ phẩm... nờn định vị sản phẩm

theo hỡnh ảnh tượng trưng (biểu tượng) hơn là theo đặc tớnh của sản phẩm.

Hầu hết cỏc loại bia khụng khỏc nhau nhiều lắm về màu sắc, mựi và vị. Ch ỉ

cú những người sành bia mới phỏt hiện được sự khỏc biệt khụng đỏng kể đú. Vỡ vậy

những người làm marketing xõy dựng hỡnh ảnh của nhón hiệu liờn tưởng với cỏc

trạng thỏi và tỡnh cảm được diễn đạt trong cỏc bối cảnh quảng cỏo. Chẳng hạn, bia

Tiger khụng dự a vào đặc trưng của sản ph ẩm bia, mà sử dụng biểu tượng của người

ham thể thao, dũng cảm trước khú khăn và khỏt khao của chiến thắng.

2.3.3. Cỏc chiến lược định vị

Với cỏc loại định vị núi trờn; cụng ty cũn phải tỡm kiếm một vị trớ nào đú

cho sản phẩm của mỡnh trong mối tương quan với vị trớ của đối thủ cạnh tranh. Cú hai hướng chiến lược để lựa chọn:

a.Cạnh tranh với sản phẩm cú sẵn (chiến lược định vị cạnh tranh trực

tiếp)

Chiến lượ c này cụng ty cần thuyết phục khỏch hàng bằng cỏch nhấn

mạnh lợi thế sản phẩm của cụng ty so với sản phẩm đố i thủ cạnh tranh. Trong

chiến lược định vị này, một v ị trớ của đối thủ cạnh tranh sẽ được sử dụng làm

điểm so sỏnh với cỏc sản phẩm của cụng ty. Vớ dụ: AMD tự so sỏnh với Intel khi

giới thiệu bộ xử lý 486 DX - 100 tại Việt Nam. Bột giặt Tide so sỏnh với bột giặt thường.

Chiến lược này sẽ được coi là phự h ợp nếu: Vị trớ của sản ph ẩm cú sẵn

trong tầm khả n ăng của cụng ty. Th ị trường đủ lớn cho cả hai cụng ty cựng khai thỏc. Sản ph ẩm của cụng ty phải cú ưu th ế mà khỏch hàng cú thể nhận biết được

một cỏch rừ nột so v ới sản phẩm ở cựng vị trớ. Vớ dụ: chất lượng bằng với sản

b.Chiếm lĩnh một vị trớ mới

Cụng ty cú thể nhắm cho sản phẩm của mỡnh một vị trớ hoàn toàn mới, chưa sản phẩm nào cú. Đõy là chiến lược gắn với việc cụng ty tỡm ra mộ t chỗ

trống trong thị trường khụng cú đối thủ cạnh tranh. Để đỏp ứng được chiến lược

này, cụng ty phải cú được những điều kiện cơ bản sau:

+ Cụng ty phải cú năng lực cả về mặt cụng nghệ lẫn năng lực về quản lý

và tài chớnh.

+ Phải được thị trường chấp nhận.

Ngoài hai chiến lược cơ bản núi trờn, cụng ty cũn cú thể định vị sản phẩm

bằng cỏch đưa ra những sản phẩm bổ sung cho những sản phẩm khỏc trong lịch

sử. Vớ dụ: Sodium bicarbonat củ a Airm và Ammer đó định vị thành cụng như

một loại thuốc tẩy mựi trong tủ lạnh. OMO - Matic, chuyờn dựng cho mỏy giặt.

2.3.4. Cỏc bước của tiến trỡnh định vị sản phẩm

Để định vị sản phẩm thành cụng, cụng ty cần phải lờn kế hoạch định vị sản

phẩm bao gồm cỏc nội dung cơ bản sau:

- Dựa vào phõn đoạn thị trường, lựa chọn đoạn thị trường mục tiờu (kết quả

của bước 2 trong tiến trỡnh phõn đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiờu),

xỏc định vị trớ hiện cú của sản phẩm của chớnh mỡnh và của đối thủ cạnh tranh

theo những tiờu chuẩn mà người mua cho là quan trọng khi đỏnh giỏ sản phẩm.

Vớ dụ: khỏch hàng mua xe đạp sẽ chỳ ý đặc biệt tới hai tiờu chuẩn là độ bền và giỏ cả. Kết quả nghiờn cứu marketing cho biết hỡnh ảnh nhón hiệu của cụng ty và nhón hiệu của cỏc đối thủ cạnh tranh trong giới khỏch hàng.

- Căn cứ vào điều kiện của cụng ty và kết quả xỏc định vị trớ cỏc hàng húa hiện cú, cụng ty sẽ quyết định chiến lược được định vị cạnh tranh với sản phẩm

sẵn cú hay nhảy vào xỏc lập vị trớ mới?

- Sau khi đó xỏc định chiến lược định vị, cụng ty bắt đầu vào soạn thảo hệ

thống marketing - mix. Hệ thống marketing - mix phải cú sự nhất quỏn trong việc

khắc hoạ hỡnh ảnh về cụng ty và nhón hiệu đỳng tầm với vị trớ mà cụng ty đó chọn. Vớ dụ: Nếu cụng ty thụng qua chiến lược cạnh tranh với cỏc nhón hiệu sẵn

cú, thỡ phải cố gắng tạo ra sự khỏc biệt so với đối thủ cạnh tranh hoặc về cỏc đặc

tớnh sản phẩm (giỏ cả, chất lượng, bao bỡ, dịch vụ...); tuyển chọn kờnh phõn phối

thớch hợp; làm quảng cỏo ... tất cả đều mạnh hơn đối thủ cạnh tranh. Chiến lược định vị phải cú được một lợi thế cạnh tranh càng dài càng tốt.

TểM TẮT CHƯƠNG 2

Nghiờn cứu hành vi củ a khỏch hàng được xem là n ội dung quan trọng nhất

của nghiờn cứu marketing. Nhờ nghiờn cứu này, những người làm marketing cú thể giải đỏp những cõu hỏi mang nền tảng cho việc đề xu ất cỏc chiến lược

marketing. Xõy dựng chiến lược chung của doanh nghiệp bao gồm cỏc nội dung xỏc định cương lĩnh của doanh nghiệp, đề ra nhiệm vụ cho doanh nghiệp, kế

hoạch phỏt triển lĩnh vực kinh doanh và từng ngành sản xuất phải xõy dựng kế

hoạch marketing cho từng hàng húa, nhón hiệu và thị trường. Từ đú, đũi hỏi tổ

chức bộ mỏy hoạt động marketing là tổ chứ c theo chức năng, theo địa lý, theo

mặt hàng sản xuất hoặc theo thị trường để đảm bảo chắc chắn cho kế hoạch marketing. Sau đú tiến hành kiểm tra marketing ... việc kiểm tra này cỏc doanh

nghiệp sẽ kịp thời đưa ra cỏc quyết định để cải thiện tỡnh trạng marketing theo hướ ng nõng cao hiệu quả hơn.

CÂU HỎI THẢO LUẬN

1. Phõn tớch những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiờu dựng?

2. Doanh nghiệp mua tư liệu sản xuất phải trải qua cỏc giai đoạn nào trong tiến

trỡnh mua. Tại sao?

Chương 3

CÁC QUYẾT ĐINH VỀ SẢN PHẨM

3.1. SẢN PHẨM THEO QUAN ĐIỂM MARKETING

3.1.1. Khỏi niệm chung

Một phần của tài liệu 17 Marketing (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)