Ngoài những nhõn tố trờn, giỏ cũn chịu ảnh hưởng của những nhõn tố khỏc như : tớnh đồng nhất củ a sản phẩm, tớnh thời vụ, tớnh dễ hỏng, hệ số co dón của cung, đặc
biệt cơ chế tổ chức quản lý giỏ để được xỏc lập trong mỗi doanh nghiệp.
Quyết định về giỏ thường thuộc quyền của Ban lónh đạo vỡ giỏ ảnh hưởng đến
doanh thu và lợi nhuận. Giỏ là thành phần duy nhất trong marketing - mix cú khoảng
cỏch giữa thời gian quyết định và ỏp dụng rất ngắn. Ban lónh đạo doanh nghiệp trực
tiếp ra quyết định về mức giỏ cụ thể thỡ ngườ i quản trị giỏ và người bỏn hàng chỉ là
người thực hiện. Ban lónh đạo doanh nghiệp nắm quyền xỏc định và kiểm soỏt giỏ
thụng qua cỏc chỉ tiờu như khung giỏ, giỏ chuẩn, giỏ giớ i hạn, người quản trị giỏ và
người bỏn hàng cú khả năng linh hoạt về cỏc mức giỏ thực hiện tương đối cao, song rủi
ro cũng lớn.
4.2.2. Những nhõn tố bờn ngoài
a. Đặc điểm của thị trường và cầu
Trong trao đổi, giỏ là kết quả thỏa thuận giữa hai bờn mua và bỏn. Khỏch hàng
là người thường cú tiếng núi cuối cựng quyết định mức giỏ thự c hiện. Cầu thị trường
quy ết định giới hạn cao an toàn cầu của giỏ. Ảnh hưởng của thị trường và cầu đến giỏ
chủ yếu là:
- Mối quan hệ tổng quỏt giữa giỏ và cầu: Giỏ tăng thỡ cầu giảm. Giỏ càng cao thỡ cầu càng thấp và ngược lại.
- Sự nhạy cảm về giỏ hay độ co dón của cầu theo giỏ. Yếu tố này được sử dụng để
mụ tả mức độ phản ứng của cầu khi giỏ bỏn sản phẩm thay đổi. Biết được độ co dón của cầu đối với giỏ, người làm giỏ sẽ lường trước được những gỡ sẽ xảy ra trong kết
quả kinh doanh thỡ họ thay đổi giỏ bỏn. Khụng phải trong trường hợp nào giảm giỏ
cũng lụi kộo thờm được khỏch hàng và cú khả năng cạnh tranh. Cho nờn cỏc nhà kinh tế đó đưa ra kết luận sự thu hỳt của marketing là:
- Sự nhạy cảm về giỏ của người mua khụng phải như nhau trong mọi tỡnh huống.
- Sản phẩm càng độc đỏo, càng ớt cú khả năng bị sản phẩm khỏc thay thế, người
mua càng ớt nhạy cảm về giỏ.
- Cỏc yếu tố tõm lý của khỏch hàng khi chấp nhận mức giỏ như khi hạn chế sự hiểu
biết đối với sản phẩm thương hiệu và về giỏ của khỏch hàng bị hạn chế, họ cú sự hoài nghi về mức giỏ chào hàng. Phần lớn khỏch hàng đều coi giỏ là chỉ tiờu đầu tiờn thụng bỏo về chất lượng sản phẩm, mức giỏ bỏn cao cú nghĩa là sản phẩm cú chất lượng tốt.
Nhiều khỏch hàng thớch giỏ lẻ để cú niềm tin vào giỏ.
b. Cạnh tranh
Khi định mức giỏ, giỏ đ iều ch ỉnhvà thay đổi giỏ. Doanh nghiệp khụng thể bỏ
qua thụng tin về giỏ thành, giỏ cả và cỏc phản ứng của đối thủ cạnh tranh. Họ khú cú
thể bỏn một sản ph ẩm với giỏ cao hơn, một khi khỏch hàng biết rằng cú sản phẩm tương tự đang được bỏn với giỏ rẻ hơn.
Cỏc quyết định v ề giỏ cần phõn tớch về: giỏ và chi phớ. Khi chi phớ cung ứng
sản phẩm củ a doanh nghiệp cao hơn đố i thủ cạnh tranh, doanh nghiệp khú cú thể thực
hiện đượ c sự cạnh tranh về giỏ. Ngược lại, chi phớ cung ứng sản phẩm củ a doanh
nghiệp nhỏ hơn chi phớ cung ứng sản phẩm của đối thủ, họ cú thể đặt giỏ bỏn thấp hơn để gia tăng thị phần mà vẫn đảm bảo được mức lợi nhuận cao trờn đơn vị sản phẩm.