Theo phương phỏp này, khi định giỏ doanh nghiệp ch ủ yếu dự a vào giỏ cả của cỏc đối thủ cạnh tranh mà ớt chỳ trọng vào phớ tổn hay số cầu của riờng mỡnh. Doanh nghiệp cú thể định giỏ b ằng, cao hơn hoặc thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh chớnh - ở
ngành cú sự độc quyền thường đề ra mức giỏ cao hơn hoặc thấp hơn nhưng họ giữ đượ
c chờch lệch đú. Phươ ng phỏp này được ỏp dụng khỏ phổ biến trong những trường
hợp rất khú định được độ co dón của cầu, việc định giỏ này duy trỡ trạng thỏi cõn bằng
thị trường trong ngành.
4.3.3. Định giỏ dựa trờn người mua
Theo phương phỏp này cỏc doanh nghiệp định giỏ xuất phỏt từ giỏ trị cảm nhận được từ hàng húa của mỡnh, tức là trờn cơ sở sự cảm nhận của người mua chứ khụng
phải từ người bỏn mà doanh nghiệp xõy dự ng giỏ trị cảm nhận trong tõm trớ người mua. Giỏ được đề ra là để đạt được cỏc giỏ trị đú, khi ngườ i mua bỏ tiền mua là họ
muốn đổi lấy lợi ớch hàng húa. Từ việc sở hữu và sử dụng sản phẩm. Những giỏ trị này sẽ khỏc nhau v ới những ngườ i tiờu dựng khụng giống nhau. Nếu ngườ i tiờu thụ cảm
thấy giỏ cả cao hơn giỏ trị của sản phẩm thỡ họ sẽ khụng mua sản phẩm. Vỡ vậy, người bỏn đề ra giỏ cao hơn mức giỏ trị được cảm nhận thỡ doanh số sẽ bị giảm, chớnh vỡ một
sản phẩm giống nhau nhưng giỏ cả lại khỏc nhau ở cỏc cửa hàng khỏc nhau.
4.3.4. Định giỏ tõm lý
Theo phương phỏp này dựa vào tõm lý người mua để đỏnh giỏ gồm :