Phân tích thang đo Cronbach’s alpha

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ THẺ TẠI NGÂN HÀNGTMCP PHÁT TRIỂN TP. HCM VIỆT NAM – CHI NHÁNHBÌNH ĐỊNH (Trang 56 - 60)

5. Kết cấu đề tài

2.3.2.1 Phân tích thang đo Cronbach’s alpha

Hệ số Cronbach’s Alpha là một hệ số kiểm định thống kê về mức độ tin cậy và

tương quan trong giữa các biến quan sát trong thang đo. Nó cho biết sựchặt chẽvà thống nhất trong các câu trảlời nhằm đảm bảo người được hỏi đã hiểu cùng một khái niệm.

Hệ số Cronbach Alphalà hệ số cho phép đánhgiá xem nếu đưa các biến quan

sát nào đó thuộc về một biến nghiên cứu (biến tiềm ẩn, nhân tố) thì nó có phù hợp không. Hair et al (2006) đưa ra quy tắc đánh giá như sau:

< 0.6. Thang đo nhân tố là không phù hợp (có thể trong môi trường nghiên cứu đối tượng không có cảm nhận về nhân tố đó)

0.6–07: Chấp nhận được với các nghiên cứu mới

0.7–0.8: Chấp nhận được

0.8–0.95: tốt

>= 0.95: Chấp nhận được nhưng không tốt, nên xét xét các biến quan sát có thể có

hiện tượng “trùng biến”

Hệ số tương quan biến tổng (Corrected item-total correlation) là hệ số cho biết mức độ “liên kết” giữa một biến quan sát trong nhân tố với các biến còn lại. Nó phản

ánh mức độ đóng góp vào giá trị khái niệm của nhân tố của một biến quan sát cụ thể.

Tiêu chuẩn để đánh giá một biếncó thực sự đóng góp giá trị vào nhân tố hay không là hệ số tương quan biến tổng phải lớn hơn0.3. Nếu biến quan sát có hệ số tương quan

biến tổng nhỏ hơn0.3thì phải loại nó ra khỏi nhân tố đánh giá.

Căn cứ vào thông tin từ các phiếu điều tra, ta đi vào phân tích độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s alpha ở Bảng2.7 , cụ thể:

Về thành phần độ tin cậy: gồm 4 biến quan sát là TC5.1, TC5.2, TC5.3,

TC5.4. Cả 4 biến này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và có hệ số Cronbach’s alpha 0,893 (lớn hơn 0.6) nên thang đo thành phần độ tin cậy đạt yêu cầu.

Về thành phần tính đáp ứng: gồm 8 biến quan sát là DU5.5, DU5.6, DU5.7, DU5.8, DU5.9, DU5.10, DU5.11, DU5.12.Cả 8 biến này đều có hệ số tương quan biến

tổng lớn hơn 0.3 và có hệ số Cronbach’s alpha 0,898 (lớn hơn 0.6) nên thang đo thành

phần độ tin cậy đạt yêu cầu. Các biến này được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.

Về thành phần năng lực phục vụ: gồm 5 biến quan sát là NL5.13, NL5.14, NL5.15, NL5.16, NL5.17. Cả 5 biến này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn

0.3 và có hệ số Cronbach’s alpha 0,893 (lớn hơn 0.6) nên thang đo thành phần độ tin

cậy đạt yêu cầu. Các biến này được đưa vào phân tíchnhân tố tiếp theo.

Về thành phần sự đồng cảm: gồm 3 biến quan sát là DC5.18, DC5.19, DC5.20. Cả 3 biến này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và có hệ số Cronbach’salpha 0,842 (lớn hơn 0.6) nên thang đo thành phần độ tin cậy đạt yêu cầu.

Các biến này được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.

Về thành phần sự bảo mật và an toàn: gồm 4 biến quan sát là BA5.21, BA5.22, BA5.23, BA5.24. Cả 4 biến này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn

0.3 và có hệ số Cronbach’s alpha 0,902 (lớn hơn 0.6) nên thang đo thành phần độ tin

cậy đạt yêu cầu. Các biến này được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.

Về thành phần phương tiện hữu hình: gồm 7 biến quan sát là HH5.25, HH5.26, HH5.27, HH5.28, HH5.29, HH5.30, HH5.31. Cả 7 biến này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và có hệ số Cronbach’s alpha 0,840 (lớn hơn 0.6) nên thang đo thành phần độ tin cậy đạt yêu cầu. Các biến này được đưa vào phân tích

nhân tố tiếp theo.

Về thang đo sự thõa mãn:gồm 3 biến quan sát là TM5.32, TM5.33, TM5.34.

Cả 3 biến này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và có hệ số Cronbach’s

alpha 0,830 (lớn hơn 0.6) nên thang đo thành phần độ tin cậy đạt yêu cầu. Các biến này được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.

Như vậy, cả 34 biến quan sát của thang đo chất lượng dịch vụ đều đạt yêu cầu

và sẽ được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.

THỐNG KÊ BIẾN TỔNG

Bảng 2.7: Kết quả phân tích hệ số Cronbcah’s Alpha các thành phần của thang đo

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến Hệsố tương quan biến tổng phù hợp Hệsố Cronbach’s Alpha nếu loại biến TC5.1 9.9379 8.922 0.807 0.847 TC5.2 10.0678 8.654 0.844 0.832 TC5.3 10.1299 9.625 0.767 0.862 TC5.4 10.0508 11.378 0.664 0.900 Hệ số Cronbah’s Alpha = 0,893 DU5.5 22.5650 38.043 0.700 0.872 DU5.6 22.5198 37.444 0.664 0.875 DU5.7 22.5254 38.194 0.646 0.877 DU5.8 22.7288 38.540 0.663 0.875 DU5.9 22.5932 39.720 0.574 0.883 DU5.10 22.9831 37.585 0.766 0.865 DU5.11 22.7232 37.292 0.762 0.865 DU5.12 23.0056 39.710 0.539 0.887 Hệ số Cronbah’s Alpha = 0,898 NL5.13 13.3446 17.216 0.685 0.882 NL5.14 13.3503 15.990 0.836 0.846 NL5.15 13.5819 17.188 0.803 0.856 NL5.16 13.5876 17.914 0.722 0.873

Hệ số Cronbah’s Alpha = 0,893 DC5.18 6.4011 4.253 .685 .801 DC5.19 6.5424 4.056 .774 .716 DC5.20 6.6949 4.134 .666 .822 Hệ số Cronbah’s Alpha = 0,842 BA5.21 10.1864 11.141 0.717 0.896 BA5.22 10.3220 9.958 0.858 0.844 BA5.23 10.2486 10.029 0.865 0.842 BA5.24 10.3616 11.073 0.690 0.906 Hệ số Cronbah’s Alpha = 0,902 HH5.25 18.4576 23.727 0.586 0.819 HH5.26 19.0565 22.826 0.670 0.805 HH5.27 18.6723 22.824 0.634 0.811 HH5.28 18.9492 25.174 0.533 0.827 HH5.29 18.8475 25.050 0.483 0.834 HH5.30 18.9266 23.943 0.609 0.815 HH5.31 19.0565 23.713 0.632 0.812 Hệ số Cronbah’s Alpha = 0,840 TM5.32 8.4294 1.485 .811 .687 TM5.33 8.0282 1.278 .654 .807 TM5.34 7.9944 1.290 .648 .813 Hệ số Cronbah’s Alpha = 0,830

(Nguồn:Số liệu điều tra và tính toán của tác giả).

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ THẺ TẠI NGÂN HÀNGTMCP PHÁT TRIỂN TP. HCM VIỆT NAM – CHI NHÁNHBÌNH ĐỊNH (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)